![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành phần tre nứa tại Vạn Mai khá phong phú. Tại khu vực nghiên cứu có 8 loài tre nứa, thuộc 5 chi với hai dạng thân ngầm là mọc cụm và mọc tản. Trong đó có 5 loài phân bố tự nhiên. Nhiều loài có tiềm năng kinh tế do có thành tre dày, lóng dài, măng to và ngon. Tre nứa được người dân địa phương sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như xây dựng, đan lát, thức ăn,... Đề tài đã đưa ra 3 nhóm giải pháp để phát triển nguồn tài nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH " 1 HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH Phạm Thành Trang, Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮT Thành phần tre nứa tại Vạn Mai khá phong phú. Tại khu vực nghiên cứu có 8 loài trenứa, thuộc 5 chi với hai dạng thân ngầm là mọc cụm và mọc tản. Trong đó có 5 loài phân bốtự nhiên. Nhiều loài có tiềm năng kinh tế do có thành tre dày, lóng dài, măng to và ngon. Trenứa được người dân địa phương sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như xây dựng, đanlát, thức ăn,... Đề tài đã đưa ra 3 nhóm giải pháp để phát triển nguồn tài nguyên này để tre nứathực sự là nguồn tài nguyên mang lại lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cho ngườidân địa phương.Từ khóa: Giải pháp, hiện trạng, tre nứa, Vạn MaiĐẶT VẤN ĐỀ Vạn Mai là xã vùng cao thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình nơi có nhiều loài trenứa mọc tự nhiên, nguồn tài nguyên này đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của ngườidân địa phương. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đang ngày một suy giảm cả về sốlượng và chất lượng; kỹ thuật trồng, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này chưa được chú ýnhiều và đặc biệt là nhận thức của người dân chưa thấy rõ giá trị của nguồn tài nguyên này cảvề mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Bài viết này trình bày thực trạng và giải pháp để pháttriển tài nguyên tre nứa tại khu vực nghiên cứu.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu.- Giải pháp để phát triển tài nguyên tre nứa tại khu vực nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA).- Phương pháp điều tra chuyên ngành để xác định tuyến; lập ô tiêu chuẩn (ÔTC); điều tra đặcđiểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của các loài tre nứa trong khu vực.- Phương pháp kế thừa sử dụng các nguồn tài liệu trong và ngoài nước có liên quan.- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2Đánh giá hiện trạng tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu Xã Vạn Mai có 8 loài tre nứa phân bố, trong số 8 loài tre nứa đã phát hiện ở khu vựccó 5 loài mọc tự nhiên và 3 loài được người dân gây trồng ở các thôn (ở bảng 1). Cũng quaphỏng vấn cá nhân và họp nhóm cho thấy: Luồng và Bương là hai loài có vai trò lớn đối vớingười dân, Luồng là loài đã được trồng ở địa phương từ những năm 80 qua một số chươngtrình dự án 327, 661 tại địa phương, nhưng nó thật sự mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngườidân địa phương trong mấy năm gần đây kể từ khi Nhà máy bột giấy HAPACO - Hải Phòng vềđịa phương hoạt động. Đồng thời đây cũng là loài dễ trồng, cho năng suất cao, dễ tiêu thụ vàmăng cũng khá ngon. Vì vậy, lo ài này đang được người dân địa phương nhân rộng trên diệntích lớn (317,8ha). Bương là loài mọc tự nhiên và có diện tích lớn (30ha) trong đó có Bươngthuần loài và Bương hỗn giao với cây gỗ, loài này đã gắn liền với cuộc sống người dân địaphương từ lâu đời, đồng thời loài này mang lại hiệu quả kinh tế cao và tính đa tác dụng củanó. Bảng 1. Các loài tre nứa phân bố trong khu vực Diện Tên phổ Nguồn Trạng Tên địa tích TT Tên khoa học thông gốc thái phương (ha) Địa Tự Bương Co Puốc 1 Dendrocalamus sp 30 phương nhiên Vầu Vầu Địa Tự Phân 2 Indosasa angustata McClure đắng đắng phương tán nhiên Địa Tự 3 Loi Co loi sp 3,5 phương nhiên Dendrocalamus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH " 1 HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH Phạm Thành Trang, Nguyễn Thị Thu Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮT Thành phần tre nứa tại Vạn Mai khá phong phú. Tại khu vực nghiên cứu có 8 loài trenứa, thuộc 5 chi với hai dạng thân ngầm là mọc cụm và mọc tản. Trong đó có 5 loài phân bốtự nhiên. Nhiều loài có tiềm năng kinh tế do có thành tre dày, lóng dài, măng to và ngon. Trenứa được người dân địa phương sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như xây dựng, đanlát, thức ăn,... Đề tài đã đưa ra 3 nhóm giải pháp để phát triển nguồn tài nguyên này để tre nứathực sự là nguồn tài nguyên mang lại lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cho ngườidân địa phương.Từ khóa: Giải pháp, hiện trạng, tre nứa, Vạn MaiĐẶT VẤN ĐỀ Vạn Mai là xã vùng cao thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình nơi có nhiều loài trenứa mọc tự nhiên, nguồn tài nguyên này đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của ngườidân địa phương. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đang ngày một suy giảm cả về sốlượng và chất lượng; kỹ thuật trồng, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên này chưa được chú ýnhiều và đặc biệt là nhận thức của người dân chưa thấy rõ giá trị của nguồn tài nguyên này cảvề mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Bài viết này trình bày thực trạng và giải pháp để pháttriển tài nguyên tre nứa tại khu vực nghiên cứu.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu- Đánh giá hiện trạng tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu.- Giải pháp để phát triển tài nguyên tre nứa tại khu vực nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA).- Phương pháp điều tra chuyên ngành để xác định tuyến; lập ô tiêu chuẩn (ÔTC); điều tra đặcđiểm hình thái, sinh thái, sinh trưởng của các loài tre nứa trong khu vực.- Phương pháp kế thừa sử dụng các nguồn tài liệu trong và ngoài nước có liên quan.- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2Đánh giá hiện trạng tài nguyên tre nứa khu vực nghiên cứu Xã Vạn Mai có 8 loài tre nứa phân bố, trong số 8 loài tre nứa đã phát hiện ở khu vựccó 5 loài mọc tự nhiên và 3 loài được người dân gây trồng ở các thôn (ở bảng 1). Cũng quaphỏng vấn cá nhân và họp nhóm cho thấy: Luồng và Bương là hai loài có vai trò lớn đối vớingười dân, Luồng là loài đã được trồng ở địa phương từ những năm 80 qua một số chươngtrình dự án 327, 661 tại địa phương, nhưng nó thật sự mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngườidân địa phương trong mấy năm gần đây kể từ khi Nhà máy bột giấy HAPACO - Hải Phòng vềđịa phương hoạt động. Đồng thời đây cũng là loài dễ trồng, cho năng suất cao, dễ tiêu thụ vàmăng cũng khá ngon. Vì vậy, lo ài này đang được người dân địa phương nhân rộng trên diệntích lớn (317,8ha). Bương là loài mọc tự nhiên và có diện tích lớn (30ha) trong đó có Bươngthuần loài và Bương hỗn giao với cây gỗ, loài này đã gắn liền với cuộc sống người dân địaphương từ lâu đời, đồng thời loài này mang lại hiệu quả kinh tế cao và tính đa tác dụng củanó. Bảng 1. Các loài tre nứa phân bố trong khu vực Diện Tên phổ Nguồn Trạng Tên địa tích TT Tên khoa học thông gốc thái phương (ha) Địa Tự Bương Co Puốc 1 Dendrocalamus sp 30 phương nhiên Vầu Vầu Địa Tự Phân 2 Indosasa angustata McClure đắng đắng phương tán nhiên Địa Tự 3 Loi Co loi sp 3,5 phương nhiên Dendrocalamus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0