Nghiên cứu khoa học: Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật bắt mồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 690.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật bắt mồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm cung cấp những thông tin về chiều hướng sinh sản hữu tính của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật bắt mồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật b ắt m ồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Lê Thị Trễ & Võ Quang Trung Trường ĐHSP - ĐH Huế Tóm tắt Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thái hạt phấn của cây Nắp ấm có ki ểu tetrad. Trên bề mặt của mỗi hạt phấn có các gai nhỏ phân bố rải rác. Đường kính trung bình của hạt phấn hữu thụ trong tetrad là 16,37 0,12 µm; hạt phấn bất thụ là 16,23 0,12 µm; của tetrad hữu thụ là 26,400,13 µm; tetrad bất thụ là 26,300,14 µm. Đ ộ h ữu th ụ c ủa hạt phấn là 78,88 %. Hạt phấn của cây Bắt ruồi cũng kiểu tetrad. Hạt phấn có các phần phụ giống như các lò xo bao quanh phần tiếp xúc giữa các hạt. Bề mặt của m ỗi hạt có các gờ lồi nhỏ. Đường kính trung bình của hạt phấn hữu thụ trong tetrad là 26,46 0,20 µm; hạt phấn bất thụ là 25,21 0,24 µm; của tetrad hữu thụ là 47,79 0,28 µm, tetrad bất th ụ là 44,02 0,33 (µm). Độ hữu thụ hạt phấn là 82,20 %. Tính hữu thụ các hạt phấn trong tetrad ở 2 loài có thể là đồng nhất hoặc không. Có 3 kiểu tetrad: tetrad hữu thụ; tetrad bất thụ và tetrad hỗn hợp. I. Mở đầu Trong thế giới muôn màu của các loài thực vật, chúng đã có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay cả trong điều kiện môi trường sống khắc nghi ệt nhất. S ự t ồn tại và phát triển của chúng - đó là kết quả của quá trình hình thành nên nh ững đ ặc điểm thích nghi đối với điều kiện sống của môi trường. Trong số các loài thực vật, có những loài sống trong môi tr ường nghèo ch ất dinh dưỡng, thiếu N2, đất có tính chua phèn. Sự quang hợp nhờ ánh sáng, n ước và khí CO 2 thông qua lục lạp để tổng hợp nên các chất hữu c ơ nh ưng vẫn không đ ủ ch ất cho s ự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Do đó, trong quá trình tiến hóa, nh ững loài th ực vật sống trong điều kiện này đã hình thành nên các bộ phận nhằm bắt gi ữ m ột s ố loài động vật hay côn trùng để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cần thi ết cho s ự tồn tại của chúng, như lá biến đổi thành “nắp ấm” hay hình thành các lông ti ết chứa các enzym phân hủy các con mồi. Vì vậy, những loài thực vật này đ ược gọi là “ Thực vật bắt mồi hay thực vật ăn thịt”. Những loài thực vật bắt mồi thuộc nhóm thực vật trên cạn, nhưng chúng th ường sống trong điều kiện ẩm ướt. Việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh dưỡng của các loài này đã được tiến hành khá nhiều, nên cơ chế sinh dưỡng được hi ểu bi ết khá tường tận. Tuy nhiên, những đặc điểm sinh học sinh sản c ủa chúng ch ưa đ ược quan tâm nhiều. Để tìm hiểu thêm về sinh học sinh sản của nhóm thực vật này, chúng tôi ti ến hành nghiên cứu “Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của một số loài thực vật bắt mồi tại huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế” nhằm cung cấp những thông tin về chiều hướng sinh sản hữu tính của chúng. II. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 2 loài thực vật b ắt m ồi t ại xã Thủy Vân huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm: cây Nắp ấm ( Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) thuộc họ Bắt ruồi (Droseraceae). III. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái và kích thước hạt phấn Hoa mới nở và nụ hoa gần nở được thu vào buổi sáng từ kho ảng 7-9 gi ờ. Tách h ạt phấn từ bao phấn trên lam kính, sau đó cho vào ống nghi ệm nh ỏ (có th ể tích 0,5 ml) rồi pha loãng bằng nước. Hình thái và đường kính hạt phấn đ ược quan sát và đo bằng trắc vi vật kính và thị kính OMII (ở vật kính 40X c ủa kính hi ển vi quang h ọc Olympus CH20). Do hạt phấn của hai loài thuộc kiểu hạt phấn kép gồm 4 hạt dính nhau, nên chúng tôi tiến hành đo 2 chỉ tiêu: - Kích thước của hạt phấn hữu thụ và hạt phấn bất thụ. - Kích thước của bộ bốn (tetrad) hay còn gọi là hạt phấn kép hữu thụ và bất thụ. 3.2. Phương pháp xác định tính hữu thụ của hạt phấn Chúng tôi sử dụng phương pháp xác định tính hữu thụ của hạt phấn theo Tyagi (1998) [7]. Hạt phấn được nhuộm bằng carmine acetic 5 %. Nh ững hạt h ữu th ụ b ắt màu đỏ đậm; hạt phấn bất thụ bắt màu nhạt hoặc không bắt màu. Để tính độ hữu thụ của hạt phấn, chúng tôi đếm số lượng hạt phấn trên bu ồng đếm hồng cầu cải tiến Nebeuer. Sau đó tính độ hữu thụ theo công thức: Số hạt phấn hữu thụ Tổng số hạt phấn Số tetrad hữu thụ Tổng số tetrad IV. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 4.1. Đặc điểm sinh học * Cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) (hình 1) Đây là loài đơn tính, giữa cá thể đực và cái rất khó phân bi ệt về hình thái. Cây có dạng thân bò hay leo, tròn, phân đốt, màu xanh khi non và chuyển màu nâu đen khi già. Lá thuôn dài, mép lá nguyên hoặc có răng cưa, dài 25 – 40 cm, r ộng 5 – 8 cm, chóp lá kéo dài thành dải dạng sợi và tận cùng là cơ quan bắt mồi có hình dạng giống như chiếc ấm có nắp. Ấm của loài này có hình thái khác nhau khi ở các độ tuổi khác nhau. Ấm non màu xanh, có hai khía răng cưa rất rõ; khi già có th ể xu ất hi ện nhi ều vệt màu đỏ hay tím, với hai đường viền nhỏ. Cụm hoa dạng chùm, mọc ở đỉnh cành. Mỗi cụm hoa cái thường mang từ 48 - 91 hoa. Đài 4, màu xanh hay đốm đỏ, có lông dày, tràng tiêu gi ảm, bầu 4 ô, thon dài, có lông mịn. Mỗi cụm hoa đực thường mang từ 91 - 250 hoa. Đài 4, màu xanh hay đ ỏ, có lông dày, tràng tiêu giảm. Bao phấn đính trên một kh ối hình c ầu, màu vàng. Qu ả nang, tự mở thành 4 mảnh, hạt nhỏ, dài 0,5 – 1,5 cm, thuôn hai đầu. * Cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) (hình 2) Thân thảo, lá hình muỗm mọc thành hình hoa t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật bắt mồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của hai loài thực vật b ắt m ồi: cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) tại huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Lê Thị Trễ & Võ Quang Trung Trường ĐHSP - ĐH Huế Tóm tắt Kết quả nghiên cứu cho thấy hình thái hạt phấn của cây Nắp ấm có ki ểu tetrad. Trên bề mặt của mỗi hạt phấn có các gai nhỏ phân bố rải rác. Đường kính trung bình của hạt phấn hữu thụ trong tetrad là 16,37 0,12 µm; hạt phấn bất thụ là 16,23 0,12 µm; của tetrad hữu thụ là 26,400,13 µm; tetrad bất thụ là 26,300,14 µm. Đ ộ h ữu th ụ c ủa hạt phấn là 78,88 %. Hạt phấn của cây Bắt ruồi cũng kiểu tetrad. Hạt phấn có các phần phụ giống như các lò xo bao quanh phần tiếp xúc giữa các hạt. Bề mặt của m ỗi hạt có các gờ lồi nhỏ. Đường kính trung bình của hạt phấn hữu thụ trong tetrad là 26,46 0,20 µm; hạt phấn bất thụ là 25,21 0,24 µm; của tetrad hữu thụ là 47,79 0,28 µm, tetrad bất th ụ là 44,02 0,33 (µm). Độ hữu thụ hạt phấn là 82,20 %. Tính hữu thụ các hạt phấn trong tetrad ở 2 loài có thể là đồng nhất hoặc không. Có 3 kiểu tetrad: tetrad hữu thụ; tetrad bất thụ và tetrad hỗn hợp. I. Mở đầu Trong thế giới muôn màu của các loài thực vật, chúng đã có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay cả trong điều kiện môi trường sống khắc nghi ệt nhất. S ự t ồn tại và phát triển của chúng - đó là kết quả của quá trình hình thành nên nh ững đ ặc điểm thích nghi đối với điều kiện sống của môi trường. Trong số các loài thực vật, có những loài sống trong môi tr ường nghèo ch ất dinh dưỡng, thiếu N2, đất có tính chua phèn. Sự quang hợp nhờ ánh sáng, n ước và khí CO 2 thông qua lục lạp để tổng hợp nên các chất hữu c ơ nh ưng vẫn không đ ủ ch ất cho s ự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Do đó, trong quá trình tiến hóa, nh ững loài th ực vật sống trong điều kiện này đã hình thành nên các bộ phận nhằm bắt gi ữ m ột s ố loài động vật hay côn trùng để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cần thi ết cho s ự tồn tại của chúng, như lá biến đổi thành “nắp ấm” hay hình thành các lông ti ết chứa các enzym phân hủy các con mồi. Vì vậy, những loài thực vật này đ ược gọi là “ Thực vật bắt mồi hay thực vật ăn thịt”. Những loài thực vật bắt mồi thuộc nhóm thực vật trên cạn, nhưng chúng th ường sống trong điều kiện ẩm ướt. Việc nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh dưỡng của các loài này đã được tiến hành khá nhiều, nên cơ chế sinh dưỡng được hi ểu bi ết khá tường tận. Tuy nhiên, những đặc điểm sinh học sinh sản c ủa chúng ch ưa đ ược quan tâm nhiều. Để tìm hiểu thêm về sinh học sinh sản của nhóm thực vật này, chúng tôi ti ến hành nghiên cứu “Hình thái, kích thước và độ hữu thụ hạt phấn của một số loài thực vật bắt mồi tại huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế” nhằm cung cấp những thông tin về chiều hướng sinh sản hữu tính của chúng. II. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 2 loài thực vật b ắt m ồi t ại xã Thủy Vân huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm: cây Nắp ấm ( Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) và cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) thuộc họ Bắt ruồi (Droseraceae). III. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái và kích thước hạt phấn Hoa mới nở và nụ hoa gần nở được thu vào buổi sáng từ kho ảng 7-9 gi ờ. Tách h ạt phấn từ bao phấn trên lam kính, sau đó cho vào ống nghi ệm nh ỏ (có th ể tích 0,5 ml) rồi pha loãng bằng nước. Hình thái và đường kính hạt phấn đ ược quan sát và đo bằng trắc vi vật kính và thị kính OMII (ở vật kính 40X c ủa kính hi ển vi quang h ọc Olympus CH20). Do hạt phấn của hai loài thuộc kiểu hạt phấn kép gồm 4 hạt dính nhau, nên chúng tôi tiến hành đo 2 chỉ tiêu: - Kích thước của hạt phấn hữu thụ và hạt phấn bất thụ. - Kích thước của bộ bốn (tetrad) hay còn gọi là hạt phấn kép hữu thụ và bất thụ. 3.2. Phương pháp xác định tính hữu thụ của hạt phấn Chúng tôi sử dụng phương pháp xác định tính hữu thụ của hạt phấn theo Tyagi (1998) [7]. Hạt phấn được nhuộm bằng carmine acetic 5 %. Nh ững hạt h ữu th ụ b ắt màu đỏ đậm; hạt phấn bất thụ bắt màu nhạt hoặc không bắt màu. Để tính độ hữu thụ của hạt phấn, chúng tôi đếm số lượng hạt phấn trên bu ồng đếm hồng cầu cải tiến Nebeuer. Sau đó tính độ hữu thụ theo công thức: Số hạt phấn hữu thụ Tổng số hạt phấn Số tetrad hữu thụ Tổng số tetrad IV. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 4.1. Đặc điểm sinh học * Cây Nắp ấm (Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce) (hình 1) Đây là loài đơn tính, giữa cá thể đực và cái rất khó phân bi ệt về hình thái. Cây có dạng thân bò hay leo, tròn, phân đốt, màu xanh khi non và chuyển màu nâu đen khi già. Lá thuôn dài, mép lá nguyên hoặc có răng cưa, dài 25 – 40 cm, r ộng 5 – 8 cm, chóp lá kéo dài thành dải dạng sợi và tận cùng là cơ quan bắt mồi có hình dạng giống như chiếc ấm có nắp. Ấm của loài này có hình thái khác nhau khi ở các độ tuổi khác nhau. Ấm non màu xanh, có hai khía răng cưa rất rõ; khi già có th ể xu ất hi ện nhi ều vệt màu đỏ hay tím, với hai đường viền nhỏ. Cụm hoa dạng chùm, mọc ở đỉnh cành. Mỗi cụm hoa cái thường mang từ 48 - 91 hoa. Đài 4, màu xanh hay đốm đỏ, có lông dày, tràng tiêu gi ảm, bầu 4 ô, thon dài, có lông mịn. Mỗi cụm hoa đực thường mang từ 91 - 250 hoa. Đài 4, màu xanh hay đ ỏ, có lông dày, tràng tiêu giảm. Bao phấn đính trên một kh ối hình c ầu, màu vàng. Qu ả nang, tự mở thành 4 mảnh, hạt nhỏ, dài 0,5 – 1,5 cm, thuôn hai đầu. * Cây Bắt ruồi (Drosera burmannii Vahl.) (hình 2) Thân thảo, lá hình muỗm mọc thành hình hoa t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học Cây bắt mồi Cây nắp ấm Cây bắt mồiTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
80 trang 280 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0