Nghiên cứu khoa học Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi nách của cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa mô phân sinh ngọn hay chồi nách) xảy ra trên môi trường MS không hormon, từ các đoạn cắt chứa 1 - 2 đốt (chồi nách ở trạng thái ngủ). Vai trò của các chất điều hoà sinh trưởng thực vật (Auxin, Cytokinin và Adenin). Tỷ lệ Auxin /...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" Khả năng tái sinh chồi in vitro ở cây Dó trầm Aquilari crassna. Pierre Tạ Minh Hoà - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn thị Hiền - Cộng tác viên đề tài” Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phươngpháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật” trung tâm nghiên cứu lâm đặc sảnTóm tắt: Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi náchcủa cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa môphân sinh ngọn hay chồi nách) xảy ra trên môi trường MS không hormon, từ các đoạn cắtchứa 1 - 2 đốt (chồi nách ở trạng thái ngủ). Vai trò của các chất điều hoà sinh trưởng thựcvật (Auxin, Cytokinin và Adenin). Tỷ lệ Auxin / Cytokinin và vị trí của chồi nách trênthân sự phát triển chồi được thảo luận.Mở đầu Dó trầm là một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị. Trong nhữngnăm gần đây, một số các doanh nghiệp nước ngoài lẫn tư nhân và các hộ gia đình ở cácđịa phương trong cả nước đều đã bỏ vốn đầu tư để gây trồng cây Dó trầm thành các rừngtrồng tập trung. Vì thế, nhu cầu về giống rất khó khăn vì phần lớn diện tích trồng cây Dótrầm chủ yếu là bằng cây con gieo ươm từ hạt nên chất lượng nguồn giống chưa được tốt.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu khả năng tạo chồi in vitro từ mô phân sinhngọn và sự phát triển chồi ở các vị trí khác nhau của chồi nách trên thân cây Dó trầmnhiều năm tuổi; đồng thời, bước đầu sưu tập giống cây Dó trầm trong điều kiện nuôi cấyin vitro.Vật liệu Các chồi nách của cây Dó trầm (cây 8 năm tuổi) trồng tại vườn Trung tâm Nghiêncứu Lâm đặc sản và các đoạn chồi ngọn cây con 5 - 6 tháng tuổi để so sánh.phương pháp Đưa chồi nách, chồi ngọn của cây Dó trầm vào sưu tập in vitro: Cắt chồi náchđược trên thân cây Dó trầm và các chồi ngọn trên cây con, tách riêng ngọn chồi nách đểlại khúc cắt đoạn thân chồi nách (chú ý: mẫu cấy thường gồm khoảng 1 - 2 đốt); khửtrùng bằng HgCl2 1% và cô lập trên môi trường 1/2 MS (Murashige & Skoog 1962). Sựphát triển chồi được quan sát sau 15 ngày nuôi cấy ở các điều kiện: ánh sáng 2500 ± 500lux; nhiệt độ 25 ± 2 0C; ẩm độ 55 ± 5 %. Quan sát và so sánh sự khác nhau giữa đoạnthân chồi nách và các chồi ngọn của cây con. 1 Nuôi cấy chồi in vitro: Các đoạn thân chồi nách và các đoạn chồi ngọn được cấytrên môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự phát triểncác cụm chồi được quan sát sau 40 - 45 ngày nuôi cấy, ở các điều kiện: ánh sáng 2500 ±500 lux; nhiệt độ 25 ± 2 0C; ẩm độ 55 ± 5 %.Kết quả Khả năng tái sinh chồi của các mẫu cấy in vitro Trên môi trường 1/2 MS, sau 15 ngày nuôi cấy, sự tái sinh của các mẫu cấy có sựkhác biệt cả về tỷ lệ tái sinh và phẩm chất của chồi tái sinh. Các đoạn thân của chồi náchcó khả năng tái sinh mạnh, tốc độ tái sinh cao, phẩm chất cây tốt. (Hình 1). Số Tỷ lệ Tốc độ Đoạn mẫu Phẩm chất mẫu tái sinh tái sinh đoạn thân chồi nách 20 16/20 cao chồi khỏe, mập, lá xanh đậm ngọn chồi nách 20 8/20 thấp chồi yếu chồi ngọn 20 12/20 trung bình chồi non, gầy, lá xanh vàng. 2 chồi ngọn cây con 5 - 6 tháng tuổi đoạn thân chồi nách cây 8 năm tuổi ngọn chồi nách cây 8 năm tuổi chồi ngọn - đoạn thân chồi nách Hình 1. Khả năng tái sinh chồi của các mẫu cấy in vitro Sự phát triển chồi in vitro Sau 40 - 45 ngày nuôi cấy, chồi không phát triển trên các môi trường MS, MS với1, 3 hay 5 mg/l BA. Đối với môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l BA, ở các mẫu cấy xuất hiện 3 - 5chồi nách. Các chồi này sau đó tăng trưởng liên tục tạo nên cụm chồi. 3 Đối với môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l thìcó sự kéo dài của ngọn chồi và có khoảng 3 - 4 chồi nách hiện diện trong ngọn chồi banđầu. Các chồi này kéo ngọn chồi và trên mỗi nách lá lại xuất hiện chối nách. Sau 45 ngàynuôi cấy thì có tổng số khoảng 15 - 20 ngọn chồi. (Hình 2). Môi trường MS MS + BAP và MS + (BAP - Kinetin) Môi trường MS + BAP MS + tổ hợp (BAP-Kinetin-Adenin) Hình 2: Sự phát triển chồi in vitroThảo luận Sự nuôi cấy chồi nách cây nhiều năm tuổi trong điều kiện vô trùng dễ dàng tạonên được bộ sưu tập Dó trầm in vitro. Sự khác biệt về quá trình sinh trưởng của cây invitro giữa các đoạn mẫu khác nhau trong thí nghiệm đã chỉ rõ khả năng tái sinh cây ở câynhiều năm tuổi, đóng góp cho việc nghiên cứu quá trình bảo tồn nguồn gen quý của câyDó trầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tái sinh chồi trong sự nuôi cấy cắt khúcđoạn thân chồi nách trên môi trường 1/2 MS; sự tăng trưởng của chồi nách hiện diện sẵntrong chồi in vitro và sự tạo mới chồi nách trong quá trình kéo dài ngọn chồi in vitro trên 4môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự có mặt của tổhợp Kinetin và tỷ lệ BAP / Kinetin trong môi trường có ảnh hưởng đến khả năng tạo cụmchồi và phát triển chồi nách trên cụm chồi. Tỷ lệ BAP / Kinetin càng tiến đến 1, tức là ởtrạng thái cân bằng thì số lượng chồi in vitro càng nhiều.Kết luận Từ các kết quả thu được chúng tôi có thể rút ra những kết luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" Khả năng tái sinh chồi in vitro ở cây Dó trầm Aquilari crassna. Pierre Tạ Minh Hoà - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn thị Hiền - Cộng tác viên đề tài” Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phươngpháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật” trung tâm nghiên cứu lâm đặc sảnTóm tắt: Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi náchcủa cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa môphân sinh ngọn hay chồi nách) xảy ra trên môi trường MS không hormon, từ các đoạn cắtchứa 1 - 2 đốt (chồi nách ở trạng thái ngủ). Vai trò của các chất điều hoà sinh trưởng thựcvật (Auxin, Cytokinin và Adenin). Tỷ lệ Auxin / Cytokinin và vị trí của chồi nách trênthân sự phát triển chồi được thảo luận.Mở đầu Dó trầm là một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị. Trong nhữngnăm gần đây, một số các doanh nghiệp nước ngoài lẫn tư nhân và các hộ gia đình ở cácđịa phương trong cả nước đều đã bỏ vốn đầu tư để gây trồng cây Dó trầm thành các rừngtrồng tập trung. Vì thế, nhu cầu về giống rất khó khăn vì phần lớn diện tích trồng cây Dótrầm chủ yếu là bằng cây con gieo ươm từ hạt nên chất lượng nguồn giống chưa được tốt.Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu khả năng tạo chồi in vitro từ mô phân sinhngọn và sự phát triển chồi ở các vị trí khác nhau của chồi nách trên thân cây Dó trầmnhiều năm tuổi; đồng thời, bước đầu sưu tập giống cây Dó trầm trong điều kiện nuôi cấyin vitro.Vật liệu Các chồi nách của cây Dó trầm (cây 8 năm tuổi) trồng tại vườn Trung tâm Nghiêncứu Lâm đặc sản và các đoạn chồi ngọn cây con 5 - 6 tháng tuổi để so sánh.phương pháp Đưa chồi nách, chồi ngọn của cây Dó trầm vào sưu tập in vitro: Cắt chồi náchđược trên thân cây Dó trầm và các chồi ngọn trên cây con, tách riêng ngọn chồi nách đểlại khúc cắt đoạn thân chồi nách (chú ý: mẫu cấy thường gồm khoảng 1 - 2 đốt); khửtrùng bằng HgCl2 1% và cô lập trên môi trường 1/2 MS (Murashige & Skoog 1962). Sựphát triển chồi được quan sát sau 15 ngày nuôi cấy ở các điều kiện: ánh sáng 2500 ± 500lux; nhiệt độ 25 ± 2 0C; ẩm độ 55 ± 5 %. Quan sát và so sánh sự khác nhau giữa đoạnthân chồi nách và các chồi ngọn của cây con. 1 Nuôi cấy chồi in vitro: Các đoạn thân chồi nách và các đoạn chồi ngọn được cấytrên môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự phát triểncác cụm chồi được quan sát sau 40 - 45 ngày nuôi cấy, ở các điều kiện: ánh sáng 2500 ±500 lux; nhiệt độ 25 ± 2 0C; ẩm độ 55 ± 5 %.Kết quả Khả năng tái sinh chồi của các mẫu cấy in vitro Trên môi trường 1/2 MS, sau 15 ngày nuôi cấy, sự tái sinh của các mẫu cấy có sựkhác biệt cả về tỷ lệ tái sinh và phẩm chất của chồi tái sinh. Các đoạn thân của chồi náchcó khả năng tái sinh mạnh, tốc độ tái sinh cao, phẩm chất cây tốt. (Hình 1). Số Tỷ lệ Tốc độ Đoạn mẫu Phẩm chất mẫu tái sinh tái sinh đoạn thân chồi nách 20 16/20 cao chồi khỏe, mập, lá xanh đậm ngọn chồi nách 20 8/20 thấp chồi yếu chồi ngọn 20 12/20 trung bình chồi non, gầy, lá xanh vàng. 2 chồi ngọn cây con 5 - 6 tháng tuổi đoạn thân chồi nách cây 8 năm tuổi ngọn chồi nách cây 8 năm tuổi chồi ngọn - đoạn thân chồi nách Hình 1. Khả năng tái sinh chồi của các mẫu cấy in vitro Sự phát triển chồi in vitro Sau 40 - 45 ngày nuôi cấy, chồi không phát triển trên các môi trường MS, MS với1, 3 hay 5 mg/l BA. Đối với môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l BA, ở các mẫu cấy xuất hiện 3 - 5chồi nách. Các chồi này sau đó tăng trưởng liên tục tạo nên cụm chồi. 3 Đối với môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l thìcó sự kéo dài của ngọn chồi và có khoảng 3 - 4 chồi nách hiện diện trong ngọn chồi banđầu. Các chồi này kéo ngọn chồi và trên mỗi nách lá lại xuất hiện chối nách. Sau 45 ngàynuôi cấy thì có tổng số khoảng 15 - 20 ngọn chồi. (Hình 2). Môi trường MS MS + BAP và MS + (BAP - Kinetin) Môi trường MS + BAP MS + tổ hợp (BAP-Kinetin-Adenin) Hình 2: Sự phát triển chồi in vitroThảo luận Sự nuôi cấy chồi nách cây nhiều năm tuổi trong điều kiện vô trùng dễ dàng tạonên được bộ sưu tập Dó trầm in vitro. Sự khác biệt về quá trình sinh trưởng của cây invitro giữa các đoạn mẫu khác nhau trong thí nghiệm đã chỉ rõ khả năng tái sinh cây ở câynhiều năm tuổi, đóng góp cho việc nghiên cứu quá trình bảo tồn nguồn gen quý của câyDó trầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tái sinh chồi trong sự nuôi cấy cắt khúcđoạn thân chồi nách trên môi trường 1/2 MS; sự tăng trưởng của chồi nách hiện diện sẵntrong chồi in vitro và sự tạo mới chồi nách trong quá trình kéo dài ngọn chồi in vitro trên 4môi trường MS với BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự có mặt của tổhợp Kinetin và tỷ lệ BAP / Kinetin trong môi trường có ảnh hưởng đến khả năng tạo cụmchồi và phát triển chồi nách trên cụm chồi. Tỷ lệ BAP / Kinetin càng tiến đến 1, tức là ởtrạng thái cân bằng thì số lượng chồi in vitro càng nhiều.Kết luận Từ các kết quả thu được chúng tôi có thể rút ra những kết luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0