Nghiên cứu khoa học Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Hông tên khoa học Paulownia fortunei là một trong 9 loài cây gỗ thuộc chi Paulownia họ hoa Mỗ chó Scrophulariaceae. Nó thuộc loại cây gỗ lớn lá rộng có phân bố tự nhiên ở Trung Quốc, Lào và một tỉnh ở Việt Nam. Hông sinh trưởng nhanh, tán lá thưa, lá dễ phân giải có tác dụng cải tạo đất tốt, rễ phân bố sâu 3040cm dưới mặt đất nên ít cạnh tranh với các loài cây ngắn ngày, ít cong vênh là nguyên liệu tốt trong công nghiệp gỗ ván nhân tạo và các đồ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei) " Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei)Lời nói đầuCây Hông tên khoa học Paulownia fortunei là một trong 9 loài cây gỗ thuộc chiPaulownia họ hoa Mỗ chó Scrophulariaceae. Nó thuộc loại cây gỗ lớn lá rộng cóphân bố tự nhiên ở Trung Quốc, Lào và một tỉnh ở Việt Nam. Hông sinh trưởngnhanh, tán lá thưa, lá dễ phân giải có tác dụng cải tạo đất tốt, rễ phân bố sâu 30-40cm dưới mặt đất nên ít cạnh tranh với các loài cây ngắn ngày, ít cong vênh lànguyên liệu tốt trong công nghiệp gỗ ván nhân tạo và các đồ dùng thông thườngtrong gia đình.Do có nhiều đặc tính ưu việt nên Hông đã được chú ý nghiên cứu, phát triển ởnhiều nước. ở Trung Quốc 1,8 ha các loài thuộc chi Paulownia đã được gây trồng.Một số nước khác như Mỹ, úc cũng chú ý nghiên cứu phát triển loài cây này. ởViệt Nam Hông mới được thử nghiệm gây trồng mấy năm gần đây. Cây sinhtrưởng khá nhanh trong mấy năm đầu và tỏ ra có tiềm năng phát triển rộng cho cácmục đích trồng rừng nguyên liệu, tạo cảnh quan môi trường. Hông cũng là mộtcây sống rất lâu năm nên còn được sử dụng trồng rừng phòng hộ. Trong tự nhiênnó thường phân bố xen với một số loài cây tiên phong, nó dễ trồng hỗn giao vớimột số loài cây khác như: Tre, Mỡ, trồng xen che bóng cho cây nông nghiệp hoặccà phê, chè,v.v...Bản hướng dẫn kỹ thuật này quy định hệ thống biện pháp kỹ thuật liên hoàn từchọn cây mẹ lấy giống, gieo tạo cây con, trồng rừng chăm sóc bảo vệ cho đến khirừng trồng khép tán. Chương I Điều kiện gây trồng1. Điều kiện khí hậuCó thể trồng Hông ở các khu vực có độ cáô với mặt biển từ 300-1500m, có lượngmưa bình quân 1.500-1.884mm, những nơi có nhiệt độ bình quân năm 18-23,50C,nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất 28-300C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất 9-130C và mùa khô kéo dài 3-4 thnág.2. Đất trồng Hông* Đất feralit trên các loại đá mẹ granit, gnai, phiến thạch sét, sa phiến thạch, phiếnthạch mica,.... còn tương đối tốt, tỷ lệ mùn tầng mặt trên 1%, thành phần cơ giớinhẹ đến trung bình, tấng đất dày trên 50cm, tơi xốp khả năng thấm và thoát nướctốt.* Không trồng Hông ở nơi đất chặt bí, có thời gian úng nước, đất đã quá thoái hoátrống trọc, trơ sỏi đa,.... Chương II Thu hái chế biến bảo quản giống1. Chọn cây lấy giốngChọn cây sinh trưởng tốt , không bị sâu bệnh, có tán lá phát triển đều đặn và cóđường kính lớn hơn 30cm để thu hái giống. Trước mùa thu hoạch 2-3 tháng tiếnhành khảo sát lựa chọn cây sẽ tiến hành thu giống. Tuỳ theo khu vực lấy giống vụthu hoạch có thể xê xích trong phạm vi 1 tháng từ tháng 12 đến giữa tháng 1 nămau. Khi gần đến ngày thu hoạch cần theo dõi quan sát thường xuyên để thu hoạchđược kịp thời.Khi quả từ màu xanh chớm chuyển sang màu nâu ở đầu quản là có thể thu hoạch.Thu vào thời điểm này, hạt giống đạt chất lượng tốt, tỷ lệ nảy mầm cao. Quả Hôngthường chín không đều nên trên 1 cây vừa có quả chín vừa có quả vỏ đã khô. Cóthể thu cả những quả vỏ đã khô trên cây những chưa bị tách.Quả thu về cần chế biến ngay, không để quá 3 ngày.2. Chế biến hạt giốngDùng dùi đục để đập quả thu lấy hạt. Dựng quả theo chiều thẳng đứng với nhữngquả còn tươi trên 1 vật kê chắc. Dùng dùi gỗ đập từ trên xuống quả sẽ tách đôi,dùng tay nhẹ nhàng bửa ra và tuốt lấy hạt dính ở hai giá noãn bên trong. Khi đậpquả chú ý đập nhẹ vừa phải cho quả vừa đủ tách, nếu đập mạnh vỏ quả dập nát lẫnvào ẽ làm giảm độ độ thuần của hạt. Với loại quả vỏ đã khô đặt quả nằm ngang đểđập cho quả tách. Quả nào khi đập ra thấy hạt đã bị sẫm màu là những quả đã táchtrên cây bị nước mưa thấm vào làm giảm chất lượng hạt, cần loại bỏ.Hạt tách xong để trong thúng hoặc mẹt, phía trên che bằng vải màn và phơi dướinắng nhẹ buổi sáng và buổi chiều hai đến ba ngày, mỗi ngày 2-3 tiếng, thời giancòn lại trong ngày hong trong chỗ thoáng mát. Sau 3 ngày hạt đã khô có thể đemgieo hoặch đưa vào bảo quản.3. Bảo quản hạtHạt đựng trong túi pôlyêtylen hàn kín, bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thôngthường trong phòng. Để túi hạt nơi thoáng mát. Bằng cách này có thể giữ sứcnảymầm của hạt đến mùa hè. Nếu có điều kiện giữ các túi hạt trong tủ lạnh chuyêndùng có thể giữ cho hạt vẫn nảy mầm tốt trong 1 năm.Thông thường 1kg hạt có khoảng 3,7 đến 4 triệu hạt. Nếu thu hái chế biến tốt tỷ lệnảy mầm ban đầu có thể đạt tới 90%. Tuy nhiên theo cách gieo ươm thông thườnghiện nay mới đạt được khoảng 250.000 đến 300.000 cây con trên 1kg hạt giốngđem gieo. Chương III Gieo tạo cây con1. Chuẩn bị vườn ươmVườn ươm chọn nơi đất bằng phẳng, đất cát pha hoặc thịt nhẹ còn màu mỡ, thấmnước và thoát nước tốt. Cần chú ý chọn nơi không bị úng nước dù là tạm thờitrong suốt quá trình ư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei) " Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei)Lời nói đầuCây Hông tên khoa học Paulownia fortunei là một trong 9 loài cây gỗ thuộc chiPaulownia họ hoa Mỗ chó Scrophulariaceae. Nó thuộc loại cây gỗ lớn lá rộng cóphân bố tự nhiên ở Trung Quốc, Lào và một tỉnh ở Việt Nam. Hông sinh trưởngnhanh, tán lá thưa, lá dễ phân giải có tác dụng cải tạo đất tốt, rễ phân bố sâu 30-40cm dưới mặt đất nên ít cạnh tranh với các loài cây ngắn ngày, ít cong vênh lànguyên liệu tốt trong công nghiệp gỗ ván nhân tạo và các đồ dùng thông thườngtrong gia đình.Do có nhiều đặc tính ưu việt nên Hông đã được chú ý nghiên cứu, phát triển ởnhiều nước. ở Trung Quốc 1,8 ha các loài thuộc chi Paulownia đã được gây trồng.Một số nước khác như Mỹ, úc cũng chú ý nghiên cứu phát triển loài cây này. ởViệt Nam Hông mới được thử nghiệm gây trồng mấy năm gần đây. Cây sinhtrưởng khá nhanh trong mấy năm đầu và tỏ ra có tiềm năng phát triển rộng cho cácmục đích trồng rừng nguyên liệu, tạo cảnh quan môi trường. Hông cũng là mộtcây sống rất lâu năm nên còn được sử dụng trồng rừng phòng hộ. Trong tự nhiênnó thường phân bố xen với một số loài cây tiên phong, nó dễ trồng hỗn giao vớimột số loài cây khác như: Tre, Mỡ, trồng xen che bóng cho cây nông nghiệp hoặccà phê, chè,v.v...Bản hướng dẫn kỹ thuật này quy định hệ thống biện pháp kỹ thuật liên hoàn từchọn cây mẹ lấy giống, gieo tạo cây con, trồng rừng chăm sóc bảo vệ cho đến khirừng trồng khép tán. Chương I Điều kiện gây trồng1. Điều kiện khí hậuCó thể trồng Hông ở các khu vực có độ cáô với mặt biển từ 300-1500m, có lượngmưa bình quân 1.500-1.884mm, những nơi có nhiệt độ bình quân năm 18-23,50C,nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất 28-300C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất 9-130C và mùa khô kéo dài 3-4 thnág.2. Đất trồng Hông* Đất feralit trên các loại đá mẹ granit, gnai, phiến thạch sét, sa phiến thạch, phiếnthạch mica,.... còn tương đối tốt, tỷ lệ mùn tầng mặt trên 1%, thành phần cơ giớinhẹ đến trung bình, tấng đất dày trên 50cm, tơi xốp khả năng thấm và thoát nướctốt.* Không trồng Hông ở nơi đất chặt bí, có thời gian úng nước, đất đã quá thoái hoátrống trọc, trơ sỏi đa,.... Chương II Thu hái chế biến bảo quản giống1. Chọn cây lấy giốngChọn cây sinh trưởng tốt , không bị sâu bệnh, có tán lá phát triển đều đặn và cóđường kính lớn hơn 30cm để thu hái giống. Trước mùa thu hoạch 2-3 tháng tiếnhành khảo sát lựa chọn cây sẽ tiến hành thu giống. Tuỳ theo khu vực lấy giống vụthu hoạch có thể xê xích trong phạm vi 1 tháng từ tháng 12 đến giữa tháng 1 nămau. Khi gần đến ngày thu hoạch cần theo dõi quan sát thường xuyên để thu hoạchđược kịp thời.Khi quả từ màu xanh chớm chuyển sang màu nâu ở đầu quản là có thể thu hoạch.Thu vào thời điểm này, hạt giống đạt chất lượng tốt, tỷ lệ nảy mầm cao. Quả Hôngthường chín không đều nên trên 1 cây vừa có quả chín vừa có quả vỏ đã khô. Cóthể thu cả những quả vỏ đã khô trên cây những chưa bị tách.Quả thu về cần chế biến ngay, không để quá 3 ngày.2. Chế biến hạt giốngDùng dùi đục để đập quả thu lấy hạt. Dựng quả theo chiều thẳng đứng với nhữngquả còn tươi trên 1 vật kê chắc. Dùng dùi gỗ đập từ trên xuống quả sẽ tách đôi,dùng tay nhẹ nhàng bửa ra và tuốt lấy hạt dính ở hai giá noãn bên trong. Khi đậpquả chú ý đập nhẹ vừa phải cho quả vừa đủ tách, nếu đập mạnh vỏ quả dập nát lẫnvào ẽ làm giảm độ độ thuần của hạt. Với loại quả vỏ đã khô đặt quả nằm ngang đểđập cho quả tách. Quả nào khi đập ra thấy hạt đã bị sẫm màu là những quả đã táchtrên cây bị nước mưa thấm vào làm giảm chất lượng hạt, cần loại bỏ.Hạt tách xong để trong thúng hoặc mẹt, phía trên che bằng vải màn và phơi dướinắng nhẹ buổi sáng và buổi chiều hai đến ba ngày, mỗi ngày 2-3 tiếng, thời giancòn lại trong ngày hong trong chỗ thoáng mát. Sau 3 ngày hạt đã khô có thể đemgieo hoặch đưa vào bảo quản.3. Bảo quản hạtHạt đựng trong túi pôlyêtylen hàn kín, bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thôngthường trong phòng. Để túi hạt nơi thoáng mát. Bằng cách này có thể giữ sứcnảymầm của hạt đến mùa hè. Nếu có điều kiện giữ các túi hạt trong tủ lạnh chuyêndùng có thể giữ cho hạt vẫn nảy mầm tốt trong 1 năm.Thông thường 1kg hạt có khoảng 3,7 đến 4 triệu hạt. Nếu thu hái chế biến tốt tỷ lệnảy mầm ban đầu có thể đạt tới 90%. Tuy nhiên theo cách gieo ươm thông thườnghiện nay mới đạt được khoảng 250.000 đến 300.000 cây con trên 1kg hạt giốngđem gieo. Chương III Gieo tạo cây con1. Chuẩn bị vườn ươmVườn ươm chọn nơi đất bằng phẳng, đất cát pha hoặc thịt nhẹ còn màu mỡ, thấmnước và thoát nước tốt. Cần chú ý chọn nơi không bị úng nước dù là tạm thờitrong suốt quá trình ư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0