Danh mục

Nghiên cứu khoa học Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dó trầm (Trầm hương) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre là loài gỗ lớn thường xanh, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình từ 18-25m, đường kính ngang ngực trung bình 35-40cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên thiên ưa sáng. ở nước ta dó trầm thường phân bố trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh- dọc theo biên giới giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong rừng Dó trầm có thể mọc tập trung thành quần thể có tổ thành cao hoặc phân bố rải rác trong các làng, bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre" Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre Lời nói đầuDó trầm (Trầm hương) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre là loài gỗ lớnthường xanh, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình từ 18-25m, đường kínhngang ngực trung bình 35-40cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên thiên ưasáng.ở nước ta dó trầm thường phân bố trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh- dọctheo biên giới giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong rừng Dó trầm có thểmọc tập trung thành quần thể có tổ thành cao hoặc phân bố rải rác trong các làng,bản ở một số vùng trung du và miền núi. Dó trầm thích hợp với đất feralit điểnhình phát triển trên đá kết, đá phiến, granit, tầng trung bình, độ pH từ 4-6, lượngmưa trên 1800mm.Về giá trị kinh tế gỗ Dó trầm có thể sử dụng trong xây dựng cơ bản, làm đồ giadụng thông thường. Gốc Dó trầm là nguyên liệu quý để sản xuất các loại giấy sợicao cấp. Tuy nhiên giá trị quan trọng nhất của Dó trầm là khai thác Trầm hương,Kỳ nam-đây là mặt hàng đặc sản rừng có giá trị kinh tế xuất khẩu cao và được ưachuộng trên thị trường quốc tế. Trong những năm qua do giá trị kinh tế cao, ởnước ta việc khai thác Trầm hương diễn ra với quy mô rộng và cường độ cao –hiện đang làm cho loài cây này đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.Vì vậy đẩy mạnh và phát triển trồng rừng Dó tập trung, phân tán trong các cơ sởsản xuất và hộ gia đình ở các vùng trung du, miền núi không chỉ có ý nghĩa bảotồn và phát triển nguồn gen mà lâu dài là để khai thác lấy trầm hương phục vụ chocông nghiệp chế biến hương liệu và xuất khẩu.Trong tài liệu này chỉ trình bày một số giải pháp kỹ thuật về: Tạo cây giống, trồngrừng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng từ khi trồng cho đến khi đạt được 16 -20 tuổi.Mục tiêu sau khi trồng ở các giai đoạn phải đạt được một số chỉ tiêu: Sau khi trồngđược 6-9 tuổi là rừng bắt đầu khép tán chiều cao trung bình của rừng trồng đạt6,5m, đường kính ngang ngực trung bình đạt 13,5cm, rừng sinh trưởng và pháttriển tốt. Sau khi trồng được 16-20 tuổi chiều cao trung bình của rừng trồng đạt14,5m, đường kính ngang ngực trung bình đạt 34cm, rừng sinh trưởng và pháttriển tốt.A. Kỹ thuật tạo cây con ở vườn ươm:I. Tiêu chuẩn cây mẹ để lấy giống:- Dó trầm trồng tập trung hay trồng phân tán thường sau 8-10 năm là bắt đầu rahoa kết quả. Để thu hoạch hạt làm giống phải chọn cây mẹ trên 15 tuổi.- Dó trầm mọc trong rừng tự nhiên do bị chèn ép, thiếu ánh sáng vì vậy thường bắtđầu ra hoa kết quả muộn hơn (14-15 tuổi ) phải chọn cây trên 20 tuổi để thu hoạchgiống.- Khi chọn cây mẹ lấy giống phải chọn những cá thể sinh trưởng phát triển tốt đãbắt đầu có trầm hương và chất lượng tốt.II. Thu hái và bảo quản hạt giống:Dó trầm thường ra hoa vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 3, quả chín vào cuối tháng6 đến đầu tháng 7. Khi thấy quả chuyển sang màu vàng, số quả chín sinh lý (hạttách khỏi quả) từ 10-15% thì cho tiến hành thu hái quả. Đem quả ủ trong bao tảihoặc chất thành đống phủ kín từ 2-3 ngày rồi đem ra bóc lấy hạt và bảo quản. HạtDó trầm là loại hạt chứa nhiều dầu, hạt giống rất chóng mất khả năng nảy mầm, vìvậy để đạt kết quả cao, hạt sau khi thu hoạch phải đem gieo ngay. Để bảo quản hạttạm thời tuỳ theo điều kiện có thể chọn một trong hai phương pháp sau đây: 1. Bảo quản ở nhiệt độ 6-80C: Đem hạt đựng trong khay, rổ rá... và bảo quản trong điều kiện trên có thể giữ hạt được từ 25-30 ngày. 2. Bảo quản bằng cát ẩm: Đem trộn đều hạt dó trầm với cát ẩm, tỷ lệ hạt với cát là 1/3-1/4 (hạt chiếm 25-30%) dồn thành đống cao: 20-25cm, rộng 50- 60cm, dài 1,5-2m. Hàng ngày phải đảo hạt với cát 2-3 lần và phun nước để giữ ẩm cho hạt, lượng nước phun vừa phải chỉ đủ ẩm cát và hạt, không được quá ướt.Chú ý:- Phải chọn cát sạch, cát sàng hết sỏi và tạp chất. Cát trước khi đem bảo quản phảixử lý bằng dung dịch Benlat nồng độ 1/1000. Lượng phun dung dịch Benlat là 6-8lít/m3 để diệt trừ nấm bệnh.- Nơi bảo quản hạt phải thoáng mát, không được quá nóng với phương pháp bảoquản hạt bằng cát ẩm, có thể giữ hạt được từ 12-15 ngày.- Tỷ lệ giữa hạt và quả là: 8-10% (cứ 10kg quả mới thu được 0,8-1kg hạt giống).- Trọng lượng hạt: 1kg hạt chứa 2.300-2.600 hạt.III. Gieo ươm và chăm sóc cây gi ống: 1. Tiêu chuẩn vườn ươm, luống gieo, luống đặt bầu: a. Tiêu chuẩn vườn ươm:o Có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước.o Đủ nước tưới trong mùa khô, không bị ngập úng trong mùa mưa.o Là địa điểm thuận lợi cho việc sản xuất và vận chuyển cây giống. b. Luống gieo hạt:o Đất gieo ươm hạt giống phải được cày bừa kỹ trước khi gieo 40=50 ngày.o Trước khi gieo hạt phải lên luống, kích thước luống gieo rộng0,7-0,8m, cao 15-20cm, dài 8-10m.o Trước khi gieo hạt phải gia công làm cho luống gieo đất nhỏ, tớiạch cỏ dại.Luống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: