![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NỨA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nứa là một trong những nguồn lâm sản có giá trị và trữ lượng lớn, thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae), lớp cây một lá mầm (Liliopsida/ Monocotyledones). Nứa được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người. Người tiền cổ đã biết quẹt nứa sinh ra lửa, sau đó người Trung Quốc đã biết chế biến nứa sản xuất giấy... Ngày nay, nứa được sử dụng rộng rãi, phong phú, đa dạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NỨA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NỨA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Nguyễn Văn Đức, Lê Bạch Đằng, Đinh Văn Tiến, Nguyễn Thị Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nứa là một trong những nguồn lâm sản có giá trị và trữ lượng lớn, thuộc phân họ Tre (Bambusoideae),họ Hoà thảo (Poaceae), lớp cây một lá mầm (Liliopsida/ Monocotyledones). Nứa được sử dụng trong nhiềulĩnh vực khác nhau, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người. Người tiền cổ đã biết quẹt nứa sinh ra lửa, sauđó người Trung Quốc đã biết chế biến nứa sản xuất giấy... Ngày nay, nứa được sử dụng rộng rãi, phong phú, đa dạng. Trong xây dựng, nứa được đan ghép thànhtấm dùng làm vách ngăn, trần nhà. Nứa kết hợp với gỗ, keo dán tạo ván khổ rộng, làm nguyên liệu sản xuấtđồ nội thất: ván thưng, ván hậu đồ mộc. Từ nứa nguyên liệu đã sản xuất được nhiều mặt hàng mỹ nghệ,đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, cùng với cơ chế kinh tế mở cửa, ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹnghệ của nước ta đang khởi sắc. Một số làng nghề truyền thống ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định,Thanh Hóa đang được khôi phục v à phát triển nhanh chóng. Các làng nghề đã thu hút được hàng nghìn laođộng. Một số doanh nghiệp tạo điều kiện việc làm cho hàng trăm người, sản xuất được nhiều loại sản phẩmkhác nhau như: đĩa, khay, bình, lọ... Nhiều loại sản phẩm đã phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, cungcấp cho các khu du lịch, tăng thêm sức hấp dẫn với du khách nước ngoài. Một số hàng hóa đã xuất khẩu đicác nước như Hoa Kỳ, Australian, EU, Nhật Bản, Đài Loan... Nứa là v ật liệu tự nhiên, ngay sau khi khai thác cũng như quá trình sử dụng, nứa có thể bị các loài sinhvật như mốc, mọt gây hại, làm giảm phẩm chất, phá hỏng hàng hoá. Vì v ậy, trong sản xuất hàng thủ côngmỹ nghệ tại các làng nghề, nứa nguyên liệu được ngâm trong ao hồ từ 3-4 tháng để loại bỏ các chất chiếtxuất là đối tượng thức ăn của sâu, nấm. Quá trình xử lý nứa đã làm tiêu tốn thời gian, gây ô nhiễm nguồnnước ao hồ. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài được đặt ra: “Nghiên cứu tuyển chọn thuốc v à công nghệ bảo quản nứanguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng trong nước v à xuất khẩu”, nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề, giúp cho sản xuấtphát triển bền vững. II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Nứa nguyên liệu (Neohouzeana dullosa A. Camus) Thuốc bảo quản lâm sản: LN5, XM5, cislin 2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tuyển chọn thuốc: dựa trên cơ sở danh mục thuốc bảo quản lâm sản được phép lưu hành,lựa chọn một số loại thuốc phù hợp để bảo quản nứa. Tiến hành đánh giá hiệu lực của thuốc bảo quản vớinấm, côn trùng hại nứa theo các phương pháp do Phòng NC Bảo quản lâm sản – Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam xây dựng, xác định loại thuốc, nồng độ sử dụng có hiệu lực tốt phòng chống sinh vật hạinứa. - Nghiên cứu khả năng thấm thuốc của nứa: Qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp yếu tố toànphần, các tham số đầu v ào (Các yếu tố ảnh hưởng) gồm nồng độ thuốc, thời gian, nhiệt độ. Tính toán, phântích để lựa chọn công nghệ: chế độ ngâm tẩm, thông số công nghệ phù hợp. Khả năng thấm thuốc của nứa được đánh giá bằng lượng thuốc thấm và độ sâu thấm thuốc, phụ thuộcvào một số yếu tố chủ yếu là nồng độ thuốc, thời gian ngâm. Thực nghiệm xác định quan hệ giữa khả năng thấm thuốc bảo quản của nứa (Yi) với yếu tố ảnh hưởng(Xi) được tiến hành theo Qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần (YTTP). Bảng 1. Bảng mã hoá kế hoạch thực nghiệm YTTP với K = 2 TT X1 X2 Yj 1 +1 +1 Y1 2 -1 +1 Y2 3 +1 -1 Y3 4 -1 -1 Y4 5 0 0 Y5 Trong đó: X1 là nồng độ dung dịch thuốc (%), X2 là thời gian xử lý bảo quản, Yj tham số đầu ra làlượng thuốc thấm (kg/tấn). + Lượng thuốc thấm vào nứa được xác định theo phương pháp cân đo: + Độ sâu thấm thuốc của mẫu được xác định bằng thuốc chỉ thị màu. - Nghiên cứu các tính chất cơ lý của nứa nguyên liệu, độ bền màng keo tráng phủ bề mặt: Sử dụng cáctiêu chuẩn, phương pháp thử trong và ngoài nước, máy thử cơ lý vạn năng. + Ứng suất kéo: theo tiêu chuẩn DIN-53.255, công thức tính: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NỨA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ " KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN NỨA LÀM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Nguyễn Văn Đức, Lê Bạch Đằng, Đinh Văn Tiến, Nguyễn Thị Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nứa là một trong những nguồn lâm sản có giá trị và trữ lượng lớn, thuộc phân họ Tre (Bambusoideae),họ Hoà thảo (Poaceae), lớp cây một lá mầm (Liliopsida/ Monocotyledones). Nứa được sử dụng trong nhiềulĩnh vực khác nhau, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người. Người tiền cổ đã biết quẹt nứa sinh ra lửa, sauđó người Trung Quốc đã biết chế biến nứa sản xuất giấy... Ngày nay, nứa được sử dụng rộng rãi, phong phú, đa dạng. Trong xây dựng, nứa được đan ghép thànhtấm dùng làm vách ngăn, trần nhà. Nứa kết hợp với gỗ, keo dán tạo ván khổ rộng, làm nguyên liệu sản xuấtđồ nội thất: ván thưng, ván hậu đồ mộc. Từ nứa nguyên liệu đã sản xuất được nhiều mặt hàng mỹ nghệ,đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong những năm gần đây, cùng với cơ chế kinh tế mở cửa, ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹnghệ của nước ta đang khởi sắc. Một số làng nghề truyền thống ở các tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định,Thanh Hóa đang được khôi phục v à phát triển nhanh chóng. Các làng nghề đã thu hút được hàng nghìn laođộng. Một số doanh nghiệp tạo điều kiện việc làm cho hàng trăm người, sản xuất được nhiều loại sản phẩmkhác nhau như: đĩa, khay, bình, lọ... Nhiều loại sản phẩm đã phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, cungcấp cho các khu du lịch, tăng thêm sức hấp dẫn với du khách nước ngoài. Một số hàng hóa đã xuất khẩu đicác nước như Hoa Kỳ, Australian, EU, Nhật Bản, Đài Loan... Nứa là v ật liệu tự nhiên, ngay sau khi khai thác cũng như quá trình sử dụng, nứa có thể bị các loài sinhvật như mốc, mọt gây hại, làm giảm phẩm chất, phá hỏng hàng hoá. Vì v ậy, trong sản xuất hàng thủ côngmỹ nghệ tại các làng nghề, nứa nguyên liệu được ngâm trong ao hồ từ 3-4 tháng để loại bỏ các chất chiếtxuất là đối tượng thức ăn của sâu, nấm. Quá trình xử lý nứa đã làm tiêu tốn thời gian, gây ô nhiễm nguồnnước ao hồ. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài được đặt ra: “Nghiên cứu tuyển chọn thuốc v à công nghệ bảo quản nứanguyên liệu làm hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng trong nước v à xuất khẩu”, nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề, giúp cho sản xuấtphát triển bền vững. II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Nứa nguyên liệu (Neohouzeana dullosa A. Camus) Thuốc bảo quản lâm sản: LN5, XM5, cislin 2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tuyển chọn thuốc: dựa trên cơ sở danh mục thuốc bảo quản lâm sản được phép lưu hành,lựa chọn một số loại thuốc phù hợp để bảo quản nứa. Tiến hành đánh giá hiệu lực của thuốc bảo quản vớinấm, côn trùng hại nứa theo các phương pháp do Phòng NC Bảo quản lâm sản – Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam xây dựng, xác định loại thuốc, nồng độ sử dụng có hiệu lực tốt phòng chống sinh vật hạinứa. - Nghiên cứu khả năng thấm thuốc của nứa: Qui hoạch thực nghiệm theo phương pháp yếu tố toànphần, các tham số đầu v ào (Các yếu tố ảnh hưởng) gồm nồng độ thuốc, thời gian, nhiệt độ. Tính toán, phântích để lựa chọn công nghệ: chế độ ngâm tẩm, thông số công nghệ phù hợp. Khả năng thấm thuốc của nứa được đánh giá bằng lượng thuốc thấm và độ sâu thấm thuốc, phụ thuộcvào một số yếu tố chủ yếu là nồng độ thuốc, thời gian ngâm. Thực nghiệm xác định quan hệ giữa khả năng thấm thuốc bảo quản của nứa (Yi) với yếu tố ảnh hưởng(Xi) được tiến hành theo Qui hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần (YTTP). Bảng 1. Bảng mã hoá kế hoạch thực nghiệm YTTP với K = 2 TT X1 X2 Yj 1 +1 +1 Y1 2 -1 +1 Y2 3 +1 -1 Y3 4 -1 -1 Y4 5 0 0 Y5 Trong đó: X1 là nồng độ dung dịch thuốc (%), X2 là thời gian xử lý bảo quản, Yj tham số đầu ra làlượng thuốc thấm (kg/tấn). + Lượng thuốc thấm vào nứa được xác định theo phương pháp cân đo: + Độ sâu thấm thuốc của mẫu được xác định bằng thuốc chỉ thị màu. - Nghiên cứu các tính chất cơ lý của nứa nguyên liệu, độ bền màng keo tráng phủ bề mặt: Sử dụng cáctiêu chuẩn, phương pháp thử trong và ngoài nước, máy thử cơ lý vạn năng. + Ứng suất kéo: theo tiêu chuẩn DIN-53.255, công thức tính: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0