Danh mục

Nghiên cứu khoa học Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm xác định những ngành hàng, mặt hàng có lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh trên thương trường để tập trung nguồn lực phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho đất nước. Bài viết này đề cập đến thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam "Kết quả bước đầu nghiên cứu về thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nam Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta phải đẩymạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm xác định những ngành hàng, mặt hàngcó lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh trên thương trường để tập trung nguồnlực phát triển sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho đấ t nước.Bài viết này đề cập đến thị trường hàng hóa lâm sản Việt Nambao gồm gỗ và cácsản phẩm ngoài gỗ chủ yếu. Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường trong nước,chúng tôi đi sâu nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng hóa lâm sản, đặc biệt làngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu, một ngành hàng đang có tiềm năng và bước tiếnlớn trong vài năm gần đây.I. Thị trường hàng hóa lâm sản trong nước1. Khả năng cung cấp hàng hóa lâm sản của Việt NamTheo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ nhiều nguồn như Tổng cục Thống kê, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Điều tra Quy hoạch rừng,… chúng tôitổng hợp được khả năng cung cấp lâm sản của Việt Nam giai đoạn 1995 đến năm2002 như biểu 1Biểu 1: Sản lượng khai thác một số lâm sản chủ yếu của Việt Namtừ năm1995 -2002.TT Loại Đơn Năm sản vị 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 phẩm tính1 Gỗ 1000 2.793,1 2.833,5 2.480 2.216,8 2.122,5 2.375,6 2.397,2 2.504 m3 tròn2 Nhựa Tấn 5.350 6.348 6.387 6.776 7.182 thông3 Vỏ Tấn 7.790 3.658 3.954 2.100 3.166 3.550 3.880 5.067 quế4 Tre 1000 67.026 120.858 174.189 172.649 171.000 cây5 Nứa 1000 108.500 104.779 105.175 248.301 150.000 cây6 Trúc Triệu 15.600 24.664 26.492 12.197 100.000 cây7 Song Tấn 28.500 25.975 25.639 80.097 65.700 mây8 Qu ả Tấn 1.870 6.672 9.896 9.500 5.000 3.426 hồiNguồn: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNTCác con số thống kê chắc còn thấp hơn số lâm sản khai thác hàng năm vì ta khôngthống kê được hết các sản phẩm do các hộ gia đình và cá nhân khai thác. Khốilượng gỗ tròn lưu thông ở thị trường trong nước hiện nay vào khoảng từ 3 triệu m3đến 3,5 triệu m3. Trong đó gỗ rừng tự nhiên từ 400.000 - 500.000 m3, gỗ rừngtrồng từ 1,5 triệu m3 đến 1,6 triệu m3, gỗ nhập khẩu từ 800.000 m3 đến 1,0 triệum3. Ngoài khối lượng gỗ tròn khai thác và lưu thông trên đây, hàng năm ViệtNamcòn khai thác khoảng 25 - 30 triệu ste củi.2. Thị trường tiêu thụ hàng hóa lâm sản chính hiện nay2.1. Tiêu thụ gỗHiện nay việc tiêu thụ gỗ ở nước ta tập trung ở 1 số lĩnh vực sau:- Cung cấp cho công nghiệp sản xuất giấy, bột giấy khoảng 860.000 m3- Cung cấp cho công nghiệp mỏ khoảng 170.000 m3- Cung cấp cho các nhà máy sản xuất ván nhân tạo: 470.000 m3- Cung cấp cho các nhà máy dăm mảnh xuất khẩu khoảng 300.000 - 500.000 m3- Làm nguyên liệu cho xây dựng cơ bản, dân dụng như làm nhà ở, giàn giáo, cừtràm, cừ đước.- Sử dụng cho chế biến hàng mộc dân dụng và xuất khẩu.Từ những nhu cầu thiết yếu trên, chúng ta có thể xác định:Tiêu thụ gỗ trong nước cho sản xuất than, giấy và ván nhân tạo khoảng 60%. Tiêuthụ gỗ xây dựng cơ bản, dăm mảnh và đồ mộc khoảng 40%. Trong những năm gầnđây, ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu phát triển nhảy vọt, sản lượng gỗ tròn khaithác trong nước không cung cấp đủ cho ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và phụcvụ nhu cầu nội địa. Vì thế, Việt Namđã phải nhập khẩu nhiều gỗ nguyên liệu vớicác chủng loại khác nhau từ các nước trên thế giới.2.2. Tiêu thụ nhựa thôngNhựa thông được cung cấp cho các nhà máy chế biến và 1 phần xuất khẩu dạngnhựa thô và Colophan sang các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Đức. ở Việt Namcó 3 nhà máy chế biến nhựa thông liên doanh với nước ngoài, trong đó 2 cơ sở liêndoanh với Nhật (tại Quảng Ninh và Quảng Bình với công suất 7.000 tấn/năm) và 1cơ sở liên doanh với Trung Quốc tại Hà Tĩnh, công suất 4000 tấn/năm. Ngoài racó 1 số nhà máy có công suất nhỏ ở Lạng Sơn, Nghệ An, Lâm Đồng, QuảngTrị,…Sản phẩm được chế biến từ nhựa thông (colophan và dầu thông) phần lớn được sửdụng trong nước cho ngành giấy 1000 tấn colophan/năm, ngành hóa chất 400 tấncolophan và khoảng 100 tấn dầu thông/năm; xuất khẩu colophan bình quânkhoảng 4.500 tấn/năm sang các nước Nhật, ấn Độ, Hồng Công, Pháp, Đức,…2.3. Tiêu thụ quếLượng vỏ quế khai thác hàng năm chủ yếu được dùng để xuất khẩu và 1 phần nhỏđược sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm trong nước. Việt Nam xuất khẩu quế ra14 nước trên thế giới, trong đó xuất khẩu nhiều nhất tới các nước như Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Singapo, Hà Lan, Hungary… Sản lượng quế xuất khẩu hàngnăm khoảng 2500 tấn. Ngoài việc xuất khẩu vỏ quế, Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: