Nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỔI XANH VÀ RE GỪNG TRÊN CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.68 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các phương thức trồng rừng phù hợp cho trồng rừng Giổi xanh và Re gừng ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên các thí nghiệm và mô hình lâm sinh của hai loài cây này tại Phú Thọ, Thanh Hóa và Gia Lai. Kết quả đánh giá cho thấy ở giai đoạn 6 – 10 tuổi không có sự khác biệt về sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng giữa hai phương thức trồng thuần loài và hỗn loài với các loài cây bản địa hoặc cây mọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỔI XANH VÀ RE GỪNG TRÊN CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG "KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỔI XANH VÀ RE GỪNG TRÊN CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt namTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các phương thức trồng rừng phù hợp cho trồng rừng Giổi xanhvà Re gừng ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên các thí nghiệm và mô hình lâm sinh của hailoài cây này tại Phú Thọ, Thanh Hóa và Gia Lai. Kết quả đánh giá cho thấy ở giai đoạn 6 – 10 tuổikhông có sự khác biệt về sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng giữa hai phương thức trồng thuần loàivà hỗn loài với các loài cây bản địa hoặc cây mọc nhanh. Re gừng có sinh trưởng kém trong các môhình trồng hỗn giao theo hàng với Keo tai tượng hoặc hỗn giao theo cây trên hàng vớ i Sồi phảng do bịchèn ép mạnh. Trong phương thức trồng hỗn giao theo băng với Keo tai tượng với kích thước băngchặt/băng chừa khác nhau cho thấy Sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng ở giai đoạn 6 tuổi ở băngchặt/băng chừa theo tỷ lệ 20m/20m tốt hơn rõ rệt ở băng chặt/băng chừa theo theo tỷ lệ 10m/10m. Cáckết quả đánh giá góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho trồng rừng kinh tế của hai loài cây này.Từ khóa: G iổi xanh, Re gừng, Thuần loài, Hỗn loàiMỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, các nước nhiệt đới đặc biệt là các nước ở vùng Đông Nam Á và MỹLatinh dành nhiều quan tâm đến việc sử dụng cây bản địa cho trồng rừng cung cấp gỗ và các sảnphẩm khác. Ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu sử dụng các loại gỗ lớn cho làm đồ mộc phục vụ tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu là rất cao. Đồng thời, việc sử dụng các loài cây bản địa vào trồng rừng đểcung cấp gỗ cũng đang được quan tâm rất nhiều. Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) và Re gừng (Cinnamomum obtusifolium (Roxb) Nees) làhai loài cây cung cấp gỗ lớn, có giá trị kinh t ế cao, có sinh trưởng khá nhanh và có phạm vi phân bốrộng ở Việt Nam. Chính vì vậy đã có một số nghiên cứu về đặc tính sinh vật học, sinh thái học và cácbiện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trồng rừng của hai loài cây này. Cho đến nay, một số thí nghiệm cácbiện pháp kỹ thuật lâm sinh cho hai loài cây này đã được thực hiện. (Hoàng Văn Thắng, 2005; Võ ĐạiHải và cộng sự, 2006). Tuy nhiên, các thí nghiệm này mới chỉ được đánh giá ở giai đoạn tuổi nhỏ (3-4tuổi). Để có thể rút ra những kết luận khoa học về ảnh hưởng của các phương thức và biện pháp kỹthuật lâm sinh đến sinh trưởng của các loài cây nghiên cứu, cần có những nghiên cứu đánh giá ở giaiđoạn tuổi lớn hơn. Trong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh vàRe gừng”, chúng tôi đã tiến hành đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trong các mô hình đãđược xây dựng, từ đó đề xuất các phương thức và biện pháp lâm sinh phù hợp cho hai loài cây này.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu Qua điều tra thống kê các mô hình Giổi xanh và Re gừng đã xây dựng, chúng tôi đã tiến hànhthu thập số liệu trên các thí nghiệm và mô hình t ại các địa điểm Trạm Thực nghiệm Kon Hà Nừng (GiaLai), Xí nghiệp nguyên liệu giấy Ngọc Lặc (Thanh Hoá), Trung tâm Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai(Phú Thọ) và vườn quốc gia Xuân Sơn. 2Phương pháp nghiên cứu Năm 2008, chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng của các mô hình.Đường kính ngang ngực (D1.3) được đo bằng thước dây đo đường kính, chiều cao vút ngọn (Hvn)được đo bằng thước đo cao. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel 2003. Bảng 1. Các thí nghiệm và mô hình rừng trồng Giổi xanh và Re gừng đã thu thập số liệu Địa điểm Tuổi Phương thức trồng Loài cây Giổi xanh Ngọc Lặc Trồng thuần loài theo băng, băng chặt/chừa 10/10m và 6 20/20m, cự ly trồng: 3 m x 3 m Xuân Sơn Trồng thuần loài theo đám không có cây phù trợ, mật độ 9 trung bình 440 cây/ha Kon Hà Nừng Trồng làm giàu dưới tán rừng tự nhiên, phát rạch 5 m, 20 trồng 1 hàng, cây cách cây 2 m Kon Hà Nừng Trồng hỗn giao theo hàng với Giổi nhung theo tỷ lệ 1 hàng 3 Giổi xanh + 2 hàng Giổi nhung, cự ly trồng: 3 m x2 m Re gừng Ngọc Lặc Trồng thuần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỔI XANH VÀ RE GỪNG TRÊN CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG "KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA GIỔI XANH VÀ RE GỪNG TRÊN CÁC MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chính Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt namTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các phương thức trồng rừng phù hợp cho trồng rừng Giổi xanhvà Re gừng ở Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên các thí nghiệm và mô hình lâm sinh của hailoài cây này tại Phú Thọ, Thanh Hóa và Gia Lai. Kết quả đánh giá cho thấy ở giai đoạn 6 – 10 tuổikhông có sự khác biệt về sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng giữa hai phương thức trồng thuần loàivà hỗn loài với các loài cây bản địa hoặc cây mọc nhanh. Re gừng có sinh trưởng kém trong các môhình trồng hỗn giao theo hàng với Keo tai tượng hoặc hỗn giao theo cây trên hàng vớ i Sồi phảng do bịchèn ép mạnh. Trong phương thức trồng hỗn giao theo băng với Keo tai tượng với kích thước băngchặt/băng chừa khác nhau cho thấy Sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng ở giai đoạn 6 tuổi ở băngchặt/băng chừa theo tỷ lệ 20m/20m tốt hơn rõ rệt ở băng chặt/băng chừa theo theo tỷ lệ 10m/10m. Cáckết quả đánh giá góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho trồng rừng kinh tế của hai loài cây này.Từ khóa: G iổi xanh, Re gừng, Thuần loài, Hỗn loàiMỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, các nước nhiệt đới đặc biệt là các nước ở vùng Đông Nam Á và MỹLatinh dành nhiều quan tâm đến việc sử dụng cây bản địa cho trồng rừng cung cấp gỗ và các sảnphẩm khác. Ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu sử dụng các loại gỗ lớn cho làm đồ mộc phục vụ tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu là rất cao. Đồng thời, việc sử dụng các loài cây bản địa vào trồng rừng đểcung cấp gỗ cũng đang được quan tâm rất nhiều. Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) và Re gừng (Cinnamomum obtusifolium (Roxb) Nees) làhai loài cây cung cấp gỗ lớn, có giá trị kinh t ế cao, có sinh trưởng khá nhanh và có phạm vi phân bốrộng ở Việt Nam. Chính vì vậy đã có một số nghiên cứu về đặc tính sinh vật học, sinh thái học và cácbiện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trồng rừng của hai loài cây này. Cho đến nay, một số thí nghiệm cácbiện pháp kỹ thuật lâm sinh cho hai loài cây này đã được thực hiện. (Hoàng Văn Thắng, 2005; Võ ĐạiHải và cộng sự, 2006). Tuy nhiên, các thí nghiệm này mới chỉ được đánh giá ở giai đoạn tuổi nhỏ (3-4tuổi). Để có thể rút ra những kết luận khoa học về ảnh hưởng của các phương thức và biện pháp kỹthuật lâm sinh đến sinh trưởng của các loài cây nghiên cứu, cần có những nghiên cứu đánh giá ở giaiđoạn tuổi lớn hơn. Trong khuôn khổ của đề tài “Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật gây trồng Giổi xanh vàRe gừng”, chúng tôi đã tiến hành đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trong các mô hình đãđược xây dựng, từ đó đề xuất các phương thức và biện pháp lâm sinh phù hợp cho hai loài cây này.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu Qua điều tra thống kê các mô hình Giổi xanh và Re gừng đã xây dựng, chúng tôi đã tiến hànhthu thập số liệu trên các thí nghiệm và mô hình t ại các địa điểm Trạm Thực nghiệm Kon Hà Nừng (GiaLai), Xí nghiệp nguyên liệu giấy Ngọc Lặc (Thanh Hoá), Trung tâm Thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai(Phú Thọ) và vườn quốc gia Xuân Sơn. 2Phương pháp nghiên cứu Năm 2008, chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng của các mô hình.Đường kính ngang ngực (D1.3) được đo bằng thước dây đo đường kính, chiều cao vút ngọn (Hvn)được đo bằng thước đo cao. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel 2003. Bảng 1. Các thí nghiệm và mô hình rừng trồng Giổi xanh và Re gừng đã thu thập số liệu Địa điểm Tuổi Phương thức trồng Loài cây Giổi xanh Ngọc Lặc Trồng thuần loài theo băng, băng chặt/chừa 10/10m và 6 20/20m, cự ly trồng: 3 m x 3 m Xuân Sơn Trồng thuần loài theo đám không có cây phù trợ, mật độ 9 trung bình 440 cây/ha Kon Hà Nừng Trồng làm giàu dưới tán rừng tự nhiên, phát rạch 5 m, 20 trồng 1 hàng, cây cách cây 2 m Kon Hà Nừng Trồng hỗn giao theo hàng với Giổi nhung theo tỷ lệ 1 hàng 3 Giổi xanh + 2 hàng Giổi nhung, cự ly trồng: 3 m x2 m Re gừng Ngọc Lặc Trồng thuần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 134 0 0
-
13 trang 112 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
111 trang 88 0 0 -
57 trang 74 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
8 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 57 0 0