Danh mục

Nghiên cứu khoa học Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng phục hồi rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau nương rẫy ở Tây nguyên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tây Nguyên bao gồm 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Lâm Đồng với tổng diện tích 57.373 km2 và dân số 4.058.512 người (số liệu năm 1999). Đây là vùng đất có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng đối với cả nước. Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới nắng ấm, mưa nhiều; diện tích che phủ của rừng còn rất lớn với nguồn tài nguyên sinh học phong phú. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng phục hồi rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau nương rẫy ở Tây nguyên "Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng phục hồi rừng tự nhiên lá rộng thườngxanh sau nương rẫy ở Tây nguyênCập nhật mới nhất lúc : 02 : 06 : 37, 24 / 03 / 2009Võ Đại Hải - Trần Văn Con và các cộng tácViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTây Nguyên bao gồm 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Lâm Đồng với tổngdiện tích 57.373 km2 và dân số 4.058.512 người (số liệu năm 1999). Đây là vùngđất có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốcphòng đối với cả nước. Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi với khí hậunhiệt đới nắng ấm, mưa nhiều; diện tích che phủ của rừng còn rất lớn với nguồn tàinguyên sinh học phong phú. Đất đai Tây Nguyên rất phong phú và còn tương đốimàu mỡ, đặc biệt là quĩ đất Bazan thể hiện tiềm năng rất lớn cho phát triển nônglâm nghiệp. Tuy nhiên, những thế mạnh và tiềm năng to lớn của Tây Nguyên chưađược khai thác và sử dụng đúng mức, rừng vẫn tiếp tục bị chặt phá và diện tíchngày càng giảm sút. Một trong những nguyên nhân là tình trạng phá rừng làmnương rẫy của một bộ phận rất lớn đồng bào các dân tộc bản địa Tây Nguyên cònphụ thuộc vào cuộc sống du canh du cư.Quá trình phục hồi rừng sau nương rẫy chính là yếu tố quan trọng để thực hiệnnông nghiệp du canh quay vòng. Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn1998-2010, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác trồng rừng, vấn đề phục hồi rừng tựnhiên cũng rất được quan tâm chú ý. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề này còn rấtít ỏi vì đây là cả một quá trình diễn thế lâu dài, phức tạp. Nhằm góp phần xâydựng các cơ sở khoa học cho việc phục hồi rừng sau nương rẫy, trong khuôn khổdự án nghiên cứu: “Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp kỹ thuật để thiết lập vàquản lý rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tây Nguyên, Việt Nam” do tổ chức khoa họcquốc tế của Thuỵ Điển tài trợ chúng tôi đã tiến hành đánh giá khả năng phục hồirừng tự nhiên lá rộng thường xanh. Chuyên đề này do Tiến sỹ Trần Văn Con vàcác cộng tác viên của Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới thuộc Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Namthực hiện.Địa điểm nghiên cứu thuộc địa bàn xã Sơ Pay, huyện KBang, tỉnh Gia Lai có độcao phổ biến trên 1000m với các đặc trưng chính sau đây:Về chế độ nhiệt: Điều kiện nhiệt hạn chế (tổng tích ôn dưới 8000oC). Nền nhiệt độthấp, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 1) dưới 16oC, nhiệt độ thấp nhấttuyệt đối có khả năng dưới 5oC, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối phổ biến trên dưới 30 oC.Chế độ ẩm: Nhìn chung lượng mưa bình quân hàng năm trên 2.400 mm (ba thángmưa nhiều nhất là tháng 9, 10 và 11). Mùa hạ thừa ẩm, mùa đông đủ ẩm thuộckiểu khí hậu núi cao. Độ ẩm bình quân hàng năm trên 90%, phía Namhuyện dưới90%.Một trong những yếu tố hết sức quan trọng để thực vật sinh tr ưởng và phát triển làchế độ nhiệt ẩm, được thể hiện qua một số chỉ tiêu phản ánh sự đảm bảo nước chothực vật. Các chỉ tiêu này phản ánh chế độ nhiệt ẩm của vùng K’Bang là vùng khíhậu của thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới lá rộng thường xanh.Đây là vùng đất đai còn khá mầu mỡ, các kiểu canh tác trên rẫy du canh của ngườidân tộc Bahna chủ yếu gồm các loài cây sau: lúa cạn, ngô, sắn, đậu xanh, đậu cuve,...; độ dốc các rẫy trong vùng thuộc diện thấp, trung bình I. Phương pháp nghiên cứu1.1. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn và thu thập số liệuDo điều kiện về thời gian nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phương pháp bố trí hệthống các ô tiêu chuẩn tạm thời với quan điểm “lấy không gian thay thế thời gian”.Chỉ tiêu để chọn ô điều tra: (i) Tuổi của rừng phục hồi (từ khi bỏ hóa); (ii) Lịch sửcanh tác trước đó; và (iii) Điều kiện lập địa. Diện tích ô tiêu chuẩn là 900m2 đượcthiết kế thành 3 phần (xem hình vẽ).-Phần A là hình vuông lớn (30x30m) để điều tra tất cả các cây gỗ có đường kínhngang ngực >5 cm và có chiều cao >1,3 m, ghi lại các thông số sau: Loài, chiềucao vút ngọn, đường kính ngang ngực, đường kính tán, sức sống,...-Phần B: Hình chữ nhật (5x30 m) thống kê ghi lại tất cả các cây gỗ có đường kínhngang ngực 1,3 m, ghi lại các thông số: loài, chiều cao vútngọn, đường kính ngang ngực, độ che phủ, sức sống,...-Phần C: 13 ô vuông dạng bản (2x2m) để đếm các cây tái sinh có chiều cao nhỏhơn 1,3 m, độ che phủ.Các ô tiêu chuẩn được chọn theo chuỗi thời gian sau bỏ hóa từ 1 cho đến trên 10năm và được chia thành 3 cấp bỏ hoá: Cấp 1: từ 1-3 năm; Cấp 2: từ 4-7 năm; Cấp3: >7 năm. Thông tin về thời gian bỏ hóa và lịch sử sử dụng đất của rừng phục hồiđược thu thập thông qua phỏng vấn dân sở tại (thường là các chủ rẫy bỏ hóa).1.2. Phương pháp phân tích các thông số cấu trúcCác thông tin thu thập được qua các ô điều tra ở 3 phần của ô tiêu chuẩn đượcdùng để đánh giá các nội dung sau: Độ che phủ của thảm thực vật (tính cả cây thânthảo), mật độ, tổ thành loài cây, động thái thay đổi tổ thành cây theo thời gian, sựthay đổi về độ phì của đất (thông qua thảm thực vật phục hồi), các chỉ ti êu sinhtrưởng H, D,...Cấu trúc tổ thành loài là thành phần cá thể của các loài tham gia tạo nên quần xãthực vật cũng như vai trò và quan hệ tương tác giữa các loài đó. Các chỉ tiêu đểphân tích các thông số cấu trúc gồm:Tổng số cây của mỗi loài trong ô điều tra (độ nhiều tương đối).Tổng tiết diện tròn của từng loài (ưu thế tương đối), thể hiện giá trị vai trò của mỗiloài trong quần xã.Tỷ lệ hỗn loài = số loài chia cho tổng số cây: Để phân biệt các pha diễn thế (độngthái tổ thành) theo tỷ số hỗn loài, chúng tôi phân biệt hai loại tỷ số hỗn loài nhưsau: (i) HL1 = Số loài/tổng số cây; (ii) HL2 = số loài có độ nhiều tương đối >5%/tổng số cây.Để đánh giá mức độ phục hồi rừng, dùng độ tàn che của những cây gỗ có H>1,3 mvà D1,3>5 cm, tương đương với các cây có chiều cao từ 3-5 m trở lên (Trần ĐìnhLý, 1996), ký hiệu là K: Nếu K< 0,3 chưa có rừng; K= 0,3-0,6 rừng thưa; K> 0,6rừng kín.II. Kết quả nghiên cứu:2.1. Kết quả điều tra, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: