Nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG CHO VÙNG ĐỒI THẤP MIỀN BẮC VIỆT NAM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm đất trồng rừng là khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều năng lượng, chi phí lớn và bằng lao động thủ công khó có thể đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Việc sử dụng máy móc thiết bị cơ giới hóa khâu làm đất có tác dụng làm thay đổi cơ lý tính của đất có lợi cho cây trồng, tăng tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của rừng trồng (Đoàn Văn Thu, 1996). Đặc biệt đối với rừng trồng thâm canh các loài cây mọc nhanh (Bạch đàn, Keo), áp dụng cơ giới trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG CHO VÙNG ĐỒI THẤP MIỀN BẮC VIỆT NAM " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG CHO VÙNG ĐỒI THẤP MIỀN BẮC VIỆT NAM Đoàn Văn Thu Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm đất trồng rừng là khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều năng lượng, chi phí lớn và bằng lao động thủcông khó có thể đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Việc sử dụng máy móc thiết bị cơ giới hóa khâu làm đấtcó tác dụng làm thay đổi cơ lý tính của đất có lợi cho cây trồng, tăng tỷ lệ sống v à tốc độ tăng trưởng củarừng trồng (Đoàn Văn Thu, 1996). Đặc biệt đối với rừng trồng thâm canh các loài cây mọc nhanh (Bạchđàn, Keo), áp dụng cơ giới trong khâu làm đất không những nâng cao năng suất, chất lượng rừng, mà còngóp phần cải tạo v à duy trì khả năng sản xuất bền vững đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, đối với vùng núi phía Bắc do địa hình chia cắt phân tán phức tạp, độ dốc cao, trắc diện mặtđồi không bằng phẳng, tính chất đất đai không đồng nhất... việc cơ giới hoá trong canh tác lâm nghiệp gặprất nhiều khó khăn. Trong khi đó, thiết bị và kỹ thuật cơ giới trồng rừng được nghiên cứu áp dụng cho sảnxuất còn nhiều hạn chế, chất lượng làm đất còn thấp, chi phí năng lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầucủa sản xuất. Những khó khăn và hạn chế này cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tỉ lệ cơ giới hoá sảnxuất lâm nghiệp nói chung và canh tác lâm nghiệp nói riêng ở vùng núi phía Bắc còn rất thấp. Để nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng và góp phần duy trì khả năng sản xuất bền vững đất lâmnghiệp, việc nghiên cứu cải tiến thiết bị và hoàn thiện công nghệ cơ giới làm đất trồng rừng ở v ùng đồi thấpmiền Bắc Việt Nam là cần thiết II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng hợp phân tích đánh giá hệ thống thiết bị và kỹ thuật cơ giới trồng rừng đã được áp dụng làm cơsở xác định yêu cầu công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất. - Khảo nghiệm xác định các thông số v à chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá lựa chọn thiết bị và công nghệ. Chương trình khảo nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ,Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc; hiện trường thí nghiệm có điều kiện lập địa điển hình của đất trồng rừngtại khu vực: Độ dốc đồi từ 5 8%, đất có độ ẩm: 17%, độ cứng của đất: 35kg/cm2, thực bì là cây bụi simmua, trảng cỏ và gốc Bạch đàn sau khai thác có mật độ khoảng 700800gốc/ha. Thiết bị xử lý thực bì: Khảo nghiệm xử lý thực bì bằng Khung răng rà rễ v à thiết bị nhổ gốc cây liên hợpvới máy kéo Komatsu D65A. Cày ngầm: Các phương án thí nghiệm đo được thay đổi theo thứ tự các yếu tố thực nghiệm sau: + Độ cày sâu hc = 0,35, 0,45, 0,55(m) và khoảng cách các rạch cày T(m). + Số thân cày trên dàn cày n = 1,2,3; + Loại mũi cày: Mũi cày cải tiến M1, M2, M3; 0 0 Mũi cày nguyên bản có b=0,12m, =27 (M4) và mũi đã mòn 1/3 chiều dài, b=0,12m, =30 (M5); + Vận tốc cày: cày với các số truyền i = 1,2,3; Mỗi thí nghiệm được ký hiệu theo thứ tự TN01, TN02..., kèm theo các tham số thực nghiệm: về kết cấucày n, loại mũi cày và độ cày sâu hc; số truyền i = 1,2,3. Thiết bị đo và xử lý tín hiệu đo: Thiết lập hệ thống đo đa kênh kết nối máy tính v à phần mềm Dasylab, sửdụng các cảm biến (sensor) lắp đặt lên các chi tiết, bộ phận tương ứng để đo xác định các thông số kỹ thuậtcủa liên hợp máy (LHM) khảo nghiệm (Bùi Hải Triều, Đoàn Văn Thu, 6/2009). - Sử dụng các phần mền Dasylab, Excel để tính toán xử lý số liệu thực nghiệm và phân tích ảnh hưởngcủa các thông số cấu trúc và sử dụng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của LHM. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Yêu cầu cơ bản về kỹ thuật cơ giới làm đất trồng rừng - Yêu cầu chất lượng làm đất: Các yêu cầu cơ bản về chất lượng khâu làm đất trồng rừng được đánh giáqua các chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ gốc cây, thực bì, cỏ dại được phát dọn, vùi lấp (độ sạch thực bì); + Độ sâu làm đất (độ cày sâu); + Độ tơi xốp của rạch cày (%). Trong trồng rừng, làm đất phải được thực hiện xong trước khi trồng cây ít nhất từ 10 đến 15 ngày để đấtsau khi cày có thời gian phơi ải nhất định và đất ở rạch cày có độ ẩm cần thiết sau 1 đến 2 trận mưa. Tuynhiên cũng không nên làm đất quá sớm tránh để thực bì, cỏ dại phát triển trở lại sau thời gian dài (Lê MinhCường, 2005). - Yêu cầu kỹ thuật canh tác trên đất dốc: + Ít làm xáo trộn lớp đất mặt; + Giữ được tối đa lớp đất mùn và chất hữu cơ trên mặt đất; + Hạn chế rửa trôi, xói mòn đất... Muốn đảm bảo các yêu cầu trên, việc cày theo đường đồng mức là một yêu cầu bắt buộc khi làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG CHO VÙNG ĐỒI THẤP MIỀN BẮC VIỆT NAM " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN THIẾT BỊ VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CƠ GIỚI LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG CHO VÙNG ĐỒI THẤP MIỀN BẮC VIỆT NAM Đoàn Văn Thu Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm đất trồng rừng là khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều năng lượng, chi phí lớn và bằng lao động thủcông khó có thể đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Việc sử dụng máy móc thiết bị cơ giới hóa khâu làm đấtcó tác dụng làm thay đổi cơ lý tính của đất có lợi cho cây trồng, tăng tỷ lệ sống v à tốc độ tăng trưởng củarừng trồng (Đoàn Văn Thu, 1996). Đặc biệt đối với rừng trồng thâm canh các loài cây mọc nhanh (Bạchđàn, Keo), áp dụng cơ giới trong khâu làm đất không những nâng cao năng suất, chất lượng rừng, mà còngóp phần cải tạo v à duy trì khả năng sản xuất bền vững đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, đối với vùng núi phía Bắc do địa hình chia cắt phân tán phức tạp, độ dốc cao, trắc diện mặtđồi không bằng phẳng, tính chất đất đai không đồng nhất... việc cơ giới hoá trong canh tác lâm nghiệp gặprất nhiều khó khăn. Trong khi đó, thiết bị và kỹ thuật cơ giới trồng rừng được nghiên cứu áp dụng cho sảnxuất còn nhiều hạn chế, chất lượng làm đất còn thấp, chi phí năng lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầucủa sản xuất. Những khó khăn và hạn chế này cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tỉ lệ cơ giới hoá sảnxuất lâm nghiệp nói chung và canh tác lâm nghiệp nói riêng ở vùng núi phía Bắc còn rất thấp. Để nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng và góp phần duy trì khả năng sản xuất bền vững đất lâmnghiệp, việc nghiên cứu cải tiến thiết bị và hoàn thiện công nghệ cơ giới làm đất trồng rừng ở v ùng đồi thấpmiền Bắc Việt Nam là cần thiết II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tổng hợp phân tích đánh giá hệ thống thiết bị và kỹ thuật cơ giới trồng rừng đã được áp dụng làm cơsở xác định yêu cầu công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất. - Khảo nghiệm xác định các thông số v à chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá lựa chọn thiết bị và công nghệ. Chương trình khảo nghiệm được thực hiện tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ,Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc; hiện trường thí nghiệm có điều kiện lập địa điển hình của đất trồng rừngtại khu vực: Độ dốc đồi từ 5 8%, đất có độ ẩm: 17%, độ cứng của đất: 35kg/cm2, thực bì là cây bụi simmua, trảng cỏ và gốc Bạch đàn sau khai thác có mật độ khoảng 700800gốc/ha. Thiết bị xử lý thực bì: Khảo nghiệm xử lý thực bì bằng Khung răng rà rễ v à thiết bị nhổ gốc cây liên hợpvới máy kéo Komatsu D65A. Cày ngầm: Các phương án thí nghiệm đo được thay đổi theo thứ tự các yếu tố thực nghiệm sau: + Độ cày sâu hc = 0,35, 0,45, 0,55(m) và khoảng cách các rạch cày T(m). + Số thân cày trên dàn cày n = 1,2,3; + Loại mũi cày: Mũi cày cải tiến M1, M2, M3; 0 0 Mũi cày nguyên bản có b=0,12m, =27 (M4) và mũi đã mòn 1/3 chiều dài, b=0,12m, =30 (M5); + Vận tốc cày: cày với các số truyền i = 1,2,3; Mỗi thí nghiệm được ký hiệu theo thứ tự TN01, TN02..., kèm theo các tham số thực nghiệm: về kết cấucày n, loại mũi cày và độ cày sâu hc; số truyền i = 1,2,3. Thiết bị đo và xử lý tín hiệu đo: Thiết lập hệ thống đo đa kênh kết nối máy tính v à phần mềm Dasylab, sửdụng các cảm biến (sensor) lắp đặt lên các chi tiết, bộ phận tương ứng để đo xác định các thông số kỹ thuậtcủa liên hợp máy (LHM) khảo nghiệm (Bùi Hải Triều, Đoàn Văn Thu, 6/2009). - Sử dụng các phần mền Dasylab, Excel để tính toán xử lý số liệu thực nghiệm và phân tích ảnh hưởngcủa các thông số cấu trúc và sử dụng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của LHM. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Yêu cầu cơ bản về kỹ thuật cơ giới làm đất trồng rừng - Yêu cầu chất lượng làm đất: Các yêu cầu cơ bản về chất lượng khâu làm đất trồng rừng được đánh giáqua các chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ gốc cây, thực bì, cỏ dại được phát dọn, vùi lấp (độ sạch thực bì); + Độ sâu làm đất (độ cày sâu); + Độ tơi xốp của rạch cày (%). Trong trồng rừng, làm đất phải được thực hiện xong trước khi trồng cây ít nhất từ 10 đến 15 ngày để đấtsau khi cày có thời gian phơi ải nhất định và đất ở rạch cày có độ ẩm cần thiết sau 1 đến 2 trận mưa. Tuynhiên cũng không nên làm đất quá sớm tránh để thực bì, cỏ dại phát triển trở lại sau thời gian dài (Lê MinhCường, 2005). - Yêu cầu kỹ thuật canh tác trên đất dốc: + Ít làm xáo trộn lớp đất mặt; + Giữ được tối đa lớp đất mùn và chất hữu cơ trên mặt đất; + Hạn chế rửa trôi, xói mòn đất... Muốn đảm bảo các yêu cầu trên, việc cày theo đường đồng mức là một yêu cầu bắt buộc khi làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0