![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Rừng không chỉ cung cấp các sản phẩm trực tiếp như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ mà còn cung cấp rất nhiều các chức năng sinh thái có giá trị khác như: bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế lũ lụt về mùa mưa duy trì nguồn nước về mùa khô, hấp thụ các bon, cảnh quan sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vv.... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Rừng không chỉcung cấp các sản phẩm trực tiếp như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ mà còn cung cấp rất nhiều các chức năngsinh thái có giá trị khác như: bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế lũ lụt về mùa mưaduy trì nguồn nước về mùa khô, hấp thụ các bon, cảnh quan sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vv.... Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng v ới sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùngvà xuất khẩu gỗ của Việt Nam liên tục tăng lên khiến cho rừng luôn phải đối mặt với nguy cơ bị khai thácquá mức, kèm theo đó là sự suy giảm đáng kể các chức năng sinh thái mà rừng đã và đang cung cấp trongviệc bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai. Các hiện tượng xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán liêntục xảy ra tại các lưu vực sông, gây ra những thiệt hại nặng nề về người v à của là những minh chứng rõràng nhất về những tổn thất do việc mất rừng gây ra. Một trong các nguyên nhân dẫn tới việc mất rừng là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừnghầu như chưa được nhận dạng v à nghiên cứu một cách có hệ thống. Trong thực tế đã có rất nhiều hànghoá và dịch vụ môi trường không được đánh giá đúng mức và thường bị bỏ qua trong các quyết địnhchuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế. Kết quả là sự cân bằng trong tam giác kinhtế - xã hội - môi trường bị phá vỡ. Do đó, việc nghiên cứu, tiền tệ hoá các giá trị môi trường và dịch vụ môitrường rừng đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách tại Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn đang diễn ra ở Việt Nam, trung tâm Nghiên cứu Sinh tháivà môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện “Nghiên cứu lượng giá kinh tếmôi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam” nhằm cung cấp các cơsở khoa học về giá trị rừng, đặc biệt là giá trị môi trường v à dịch vụ môi trường rừng, nhằm tác động v àthay đổi nhận thức xã hội về vai trò của rừng, đồng thời hỗ trợ cho các nhà quản lý v à hoạch định chínhsách xây dựng khung pháp lý hỗ trợ người dân tham gia trồng và bảo về rừng, góp phần v ào việc quản lýrừng bền vững tại Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm rừng tự nhiên (giàu, trung bình, nghèo và phục hồi) và rừng trồng(Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn urophylla và Quế) trên địa bàn một số tỉnh miền núi phía BắcViệt Nam là Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn. Cụ thể: Giá trị bảo vệ đất chống xói mòn và điều tiết nước được nghiên cứu trên phạm vi của hai lưu vực là sôngCầu (có diện tích là 246.200ha, bao gồm các loại rừng khác nhau v à nằm trên địa bàn các huyện: Chợ Đồn,thị xã Bắc Kạn, Bạch Thông, Định Hóa, Võ Nhai và Phú Lương và giới hạn đến trạm thủy văn Thác Bưởi) vàhồ Thác Bà (có diện tích là 208.424ha, giới hạn đến trạm thuỷ văn Lục Yên). Giá trị lưu giữ/hấp thụ cacbon của rừng; giá trị cải thiện độ phì đất/nguồn phân bón tiến hành nghiên cứutrên các đối tượng gồm rừng gỗ tự nhiên đại diện cho các trạng thái giàu, trung bình, nghèo, phục hồi v à trenứa tại các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai. Các loại rừng trồng gồm Keo lai, Keo tai tượng, Keo látràm, Bạch đàn urophylla và Quế; Với giá trị cảnh quan v à giá trị tồn tại, đối tượng nghiên cứu là VQG Ba Bể và Khu du lịch Hồ Thác Bà; Giá trị ĐDSH được nghiên cứu trên đối tượng là Voọc mũi hếch tại KBTTN Na Hang – Tuyên Quang. 2. Quan điểm và phương pháp tiếp cận Quan điểm và phương pháp tiếp cận của đề tài là kế thừa v à vận dụng hệ thống phương pháp luận quốctế v à các kết quả nghiên cứu đã có; tiếp cận theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực (lâm nghiệp, kinh tế môitrường, thủy văn) trong việc xác định giá trị môi trường v à dịch vụ môi trường; phù hợp với nhận thức, trìnhđộ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Các phương pháp thu thập số liệu bao gồm: phương pháp kế thừa các thông tin số liệu sơ cấp và thứcấp trong các ấn phẩm đã ban hành hoặc các website của các bộ, ngành có liên quan; sử dụng mô hìnhđánh giá đất v à nước (SWAT) để xác định tác động của rừng đến dòng chảy (mùa lũ v à mùa kiệt) và xóimòn trên toàn lưu vực; phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn điển hình để thu thập số liệu về đường kính,chiều cao, lượng rơi rụng, mẫu đất để xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người và sự phát triển của mỗi quốc gia. Rừng không chỉcung cấp các sản phẩm trực tiếp như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ mà còn cung cấp rất nhiều các chức năngsinh thái có giá trị khác như: bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế lũ lụt về mùa mưaduy trì nguồn nước về mùa khô, hấp thụ các bon, cảnh quan sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vv.... Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng v ới sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùngvà xuất khẩu gỗ của Việt Nam liên tục tăng lên khiến cho rừng luôn phải đối mặt với nguy cơ bị khai thácquá mức, kèm theo đó là sự suy giảm đáng kể các chức năng sinh thái mà rừng đã và đang cung cấp trongviệc bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai. Các hiện tượng xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán liêntục xảy ra tại các lưu vực sông, gây ra những thiệt hại nặng nề về người v à của là những minh chứng rõràng nhất về những tổn thất do việc mất rừng gây ra. Một trong các nguyên nhân dẫn tới việc mất rừng là các giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừnghầu như chưa được nhận dạng v à nghiên cứu một cách có hệ thống. Trong thực tế đã có rất nhiều hànghoá và dịch vụ môi trường không được đánh giá đúng mức và thường bị bỏ qua trong các quyết địnhchuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế. Kết quả là sự cân bằng trong tam giác kinhtế - xã hội - môi trường bị phá vỡ. Do đó, việc nghiên cứu, tiền tệ hoá các giá trị môi trường và dịch vụ môitrường rừng đã và đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách tại Việt Nam. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn đang diễn ra ở Việt Nam, trung tâm Nghiên cứu Sinh tháivà môi trường Rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã thực hiện “Nghiên cứu lượng giá kinh tếmôi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam” nhằm cung cấp các cơsở khoa học về giá trị rừng, đặc biệt là giá trị môi trường v à dịch vụ môi trường rừng, nhằm tác động v àthay đổi nhận thức xã hội về vai trò của rừng, đồng thời hỗ trợ cho các nhà quản lý v à hoạch định chínhsách xây dựng khung pháp lý hỗ trợ người dân tham gia trồng và bảo về rừng, góp phần v ào việc quản lýrừng bền vững tại Việt Nam. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm rừng tự nhiên (giàu, trung bình, nghèo và phục hồi) và rừng trồng(Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Bạch đàn urophylla và Quế) trên địa bàn một số tỉnh miền núi phía BắcViệt Nam là Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn. Cụ thể: Giá trị bảo vệ đất chống xói mòn và điều tiết nước được nghiên cứu trên phạm vi của hai lưu vực là sôngCầu (có diện tích là 246.200ha, bao gồm các loại rừng khác nhau v à nằm trên địa bàn các huyện: Chợ Đồn,thị xã Bắc Kạn, Bạch Thông, Định Hóa, Võ Nhai và Phú Lương và giới hạn đến trạm thủy văn Thác Bưởi) vàhồ Thác Bà (có diện tích là 208.424ha, giới hạn đến trạm thuỷ văn Lục Yên). Giá trị lưu giữ/hấp thụ cacbon của rừng; giá trị cải thiện độ phì đất/nguồn phân bón tiến hành nghiên cứutrên các đối tượng gồm rừng gỗ tự nhiên đại diện cho các trạng thái giàu, trung bình, nghèo, phục hồi v à trenứa tại các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Lào Cai. Các loại rừng trồng gồm Keo lai, Keo tai tượng, Keo látràm, Bạch đàn urophylla và Quế; Với giá trị cảnh quan v à giá trị tồn tại, đối tượng nghiên cứu là VQG Ba Bể và Khu du lịch Hồ Thác Bà; Giá trị ĐDSH được nghiên cứu trên đối tượng là Voọc mũi hếch tại KBTTN Na Hang – Tuyên Quang. 2. Quan điểm và phương pháp tiếp cận Quan điểm và phương pháp tiếp cận của đề tài là kế thừa v à vận dụng hệ thống phương pháp luận quốctế v à các kết quả nghiên cứu đã có; tiếp cận theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực (lâm nghiệp, kinh tế môitrường, thủy văn) trong việc xác định giá trị môi trường v à dịch vụ môi trường; phù hợp với nhận thức, trìnhđộ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Các phương pháp thu thập số liệu bao gồm: phương pháp kế thừa các thông tin số liệu sơ cấp và thứcấp trong các ấn phẩm đã ban hành hoặc các website của các bộ, ngành có liên quan; sử dụng mô hìnhđánh giá đất v à nước (SWAT) để xác định tác động của rừng đến dòng chảy (mùa lũ v à mùa kiệt) và xóimòn trên toàn lưu vực; phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn điển hình để thu thập số liệu về đường kính,chiều cao, lượng rơi rụng, mẫu đất để xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0