Nghiên cứu khoa học Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xã khang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xã khang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể Lê Thu Hiền, Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giới và bình đẳng giới là một vấn đề ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Ngày 21/01/2002Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Namđến năm 2010. Tiếp đó ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xã khang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể "Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xãkhang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể Lê Thu Hiền, Võ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamGiới và bình đẳng giới là một vấn đề ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quantâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Ngày 21/01/2002Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộcủa phụ nữ Việt Namđến năm 2010. Tiếp đó ngày 18/3/2002 Uỷ ban quốc gia vìsự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ củaphụ nữ Việt Nam đến năm 2005, trong đó mục tiêu 1 nêu rõ: “Thực hiện cácquyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm”. Trong chiến lượctoàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Chính phủ năm 2003 có đoạnviết: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ; nâng caotrình độ chuyên môn của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia và hưởng lợimột cách đầy đủ và bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá và xã hội,...giúp phụ nữ giảm gánh nặng trong gia đình”.Giới đối với lâm nghiệp nói chung và với vấn đề gỗ củi nói riêng cũng đã đượcmột số tác giả nghiên cứu nhưng cho tới nay ở nước ta chưa có công trình nghiêncứu nào sâu về lĩnh vực này, vì vậy các số liệu và kết quả nghiên cứu công bố cònrất ít. Trong giai đoạn 2001-2003, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam được tổchức International Foundation for Science tài trợ kinh phí cho thực hiện dự án:“Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp gỗ củi ở xã Khang Ninh – vùngđệm của Vườn Quốc gia Ba Bể”, trong đó giới với vấn đề gỗ củi là một trongnhững nội dung nghiên cứu quan trọng. Vì hiện nay trong khu vực nghiên cứu,việc trồng rừng mới chỉ ở giai đoạn đầu, chưa phát triển trồng rừng cung cấp gỗcủi nên dự án chỉ đánh giá vai trò của giới với vấn đề gỗ củi trên 2 khía cạnh: thuhái gỗ củi và sử dụng gỗ củi.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:- ápdụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA), trong đósử dụng nhiều công cụ khác nhau để đánh giá như phỏng vấn hộ, họp nhóm,…Việc điều tra được tiến hành theo mẫu phiếu đã được soạn sẵn.- Phạm vi điều tra được tiến hành trên tổng số 12 thôn của xã Khang Ninh, trongđó có 6 thôn vùng thấp và 6 thôn vùng cao. Phương pháp rút mẫu điều tra được ápdụng theo 2 bước: i) Rút mẫu phân tầng (theo các thôn vùng thấp và các thôn vùngcao); ii) Rút mẫu ngẫu nhiên ở mỗi tầng.- 2 thôn Nà Làng (vùng thấp) và Nà Cọ (vùng cao) được chọn điều tra trước để rútkinh nghiệm và tính toán dung lượng mẫu cần thiết phải điều tra cho mỗi thôn. Kếtquả tính toán số liệu ở 2 thôn Nà Làng và Nà Cọ cho thấy: Nếu lấy sai số Vùng thấp Vùng cao Toàn xã Người đi lấy củi Số hộ % Số hộ % Số hộ %Vợ 62 19,9 44 27,7 106 22,5Chồng 14 4,5 - - 14 3,0Con 15 4,8 6 3,8 21 4,5 Vợ, chồng và con 43 13,8 63 39,6 106 22,5Vợ và chồng 88 28,2 19 11,9 107 22,7Vợ và con 90 28,8 27 17,0 117 24,8Tổng số 312 100 159 100 471 100Số liệu bảng 1 cho thấy trong tổng số 471 hộ điều tra có 106 hộ (chiếm 22,5 %)công việc thu hái gỗ củi do người phụ nữ đảm nhận; 330 hộ (chiếm 70 %) ngườiphụ nữ được sự hỗ trợ của chồng và con trong việc thu gom gỗ củi; chỉ có 35 hộ,chiếm 7,5% số hộ điều tra có chồng hoặc con đảm đương công việc kiếm củi, đâylà những gia đình đã có con lớn hoặc những gia đình mà người chồng đã ý thứcđược công việc kiếm củi là công việc nặng nhọc. Như vậy, có thể thấy rằng côngviệc thu hái gỗ củi trong gia đình ở xã Khang Ninh hiện nay người phụ nữ giữ vaitrò rất quan trọng.Phân tích số liệu bảng 1 còn cho thấy có sự khác biệt đáng kể về vai trò của giớitrong việc thu hái gỗ củi giữa vùng thấp với vùng cao. Có thể tóm tắt một số nétchính như sau:- Số hộ có vợ đảm đương hoàn toàn việc thu hái củi ở vùng cao cao hơn vùng thấp(27,7% so với 19,9%).- ởvùng cao không có hộ nào có chồng đảm đương việc thu hái củi, trong khi đó ởvùng thấp có 4,5 % số hộ.2.2. Thời gian đi thu hái củi:Đa số các hộ dân được phỏng vấn đều trả lời tính trung bình hàng ngày họ phảimất từ 1-3 giờ dành cho việc thu hái gỗ củi, gỗ củi được thu gom sau giờ làmnương hay bất kể lúc nào nhàn rỗi (xem số liệu bảng 2).Bảng 2: Thời điểm đi lấy củi Vùng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xã khang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể "Kết quả nghiên cứu vai trò của giới trong việc thu hái và sử dụng gỗ củi ở xãkhang ninh – vùng đệm vườn quốc gia ba bể Lê Thu Hiền, Võ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamGiới và bình đẳng giới là một vấn đề ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quantâm, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Ngày 21/01/2002Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộcủa phụ nữ Việt Namđến năm 2010. Tiếp đó ngày 18/3/2002 Uỷ ban quốc gia vìsự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ củaphụ nữ Việt Nam đến năm 2005, trong đó mục tiêu 1 nêu rõ: “Thực hiện cácquyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm”. Trong chiến lượctoàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo của Chính phủ năm 2003 có đoạnviết: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ; nâng caotrình độ chuyên môn của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia và hưởng lợimột cách đầy đủ và bình đẳng trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá và xã hội,...giúp phụ nữ giảm gánh nặng trong gia đình”.Giới đối với lâm nghiệp nói chung và với vấn đề gỗ củi nói riêng cũng đã đượcmột số tác giả nghiên cứu nhưng cho tới nay ở nước ta chưa có công trình nghiêncứu nào sâu về lĩnh vực này, vì vậy các số liệu và kết quả nghiên cứu công bố cònrất ít. Trong giai đoạn 2001-2003, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam được tổchức International Foundation for Science tài trợ kinh phí cho thực hiện dự án:“Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp gỗ củi ở xã Khang Ninh – vùngđệm của Vườn Quốc gia Ba Bể”, trong đó giới với vấn đề gỗ củi là một trongnhững nội dung nghiên cứu quan trọng. Vì hiện nay trong khu vực nghiên cứu,việc trồng rừng mới chỉ ở giai đoạn đầu, chưa phát triển trồng rừng cung cấp gỗcủi nên dự án chỉ đánh giá vai trò của giới với vấn đề gỗ củi trên 2 khía cạnh: thuhái gỗ củi và sử dụng gỗ củi.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:- ápdụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA), trong đósử dụng nhiều công cụ khác nhau để đánh giá như phỏng vấn hộ, họp nhóm,…Việc điều tra được tiến hành theo mẫu phiếu đã được soạn sẵn.- Phạm vi điều tra được tiến hành trên tổng số 12 thôn của xã Khang Ninh, trongđó có 6 thôn vùng thấp và 6 thôn vùng cao. Phương pháp rút mẫu điều tra được ápdụng theo 2 bước: i) Rút mẫu phân tầng (theo các thôn vùng thấp và các thôn vùngcao); ii) Rút mẫu ngẫu nhiên ở mỗi tầng.- 2 thôn Nà Làng (vùng thấp) và Nà Cọ (vùng cao) được chọn điều tra trước để rútkinh nghiệm và tính toán dung lượng mẫu cần thiết phải điều tra cho mỗi thôn. Kếtquả tính toán số liệu ở 2 thôn Nà Làng và Nà Cọ cho thấy: Nếu lấy sai số Vùng thấp Vùng cao Toàn xã Người đi lấy củi Số hộ % Số hộ % Số hộ %Vợ 62 19,9 44 27,7 106 22,5Chồng 14 4,5 - - 14 3,0Con 15 4,8 6 3,8 21 4,5 Vợ, chồng và con 43 13,8 63 39,6 106 22,5Vợ và chồng 88 28,2 19 11,9 107 22,7Vợ và con 90 28,8 27 17,0 117 24,8Tổng số 312 100 159 100 471 100Số liệu bảng 1 cho thấy trong tổng số 471 hộ điều tra có 106 hộ (chiếm 22,5 %)công việc thu hái gỗ củi do người phụ nữ đảm nhận; 330 hộ (chiếm 70 %) ngườiphụ nữ được sự hỗ trợ của chồng và con trong việc thu gom gỗ củi; chỉ có 35 hộ,chiếm 7,5% số hộ điều tra có chồng hoặc con đảm đương công việc kiếm củi, đâylà những gia đình đã có con lớn hoặc những gia đình mà người chồng đã ý thứcđược công việc kiếm củi là công việc nặng nhọc. Như vậy, có thể thấy rằng côngviệc thu hái gỗ củi trong gia đình ở xã Khang Ninh hiện nay người phụ nữ giữ vaitrò rất quan trọng.Phân tích số liệu bảng 1 còn cho thấy có sự khác biệt đáng kể về vai trò của giớitrong việc thu hái gỗ củi giữa vùng thấp với vùng cao. Có thể tóm tắt một số nétchính như sau:- Số hộ có vợ đảm đương hoàn toàn việc thu hái củi ở vùng cao cao hơn vùng thấp(27,7% so với 19,9%).- ởvùng cao không có hộ nào có chồng đảm đương việc thu hái củi, trong khi đó ởvùng thấp có 4,5 % số hộ.2.2. Thời gian đi thu hái củi:Đa số các hộ dân được phỏng vấn đều trả lời tính trung bình hàng ngày họ phảimất từ 1-3 giờ dành cho việc thu hái gỗ củi, gỗ củi được thu gom sau giờ làmnương hay bất kể lúc nào nhàn rỗi (xem số liệu bảng 2).Bảng 2: Thời điểm đi lấy củi Vùng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0