Danh mục

Nghiên cứu khoa học Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững ở Tây Bắc

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tây Bắc là vùng có diện tích du canh lớn nhất trên toàn quốc, với tính diện tích khoảng 91.581ha đất sử dụng làm nương rẫy. Do tập quán canh tác lạc hậu của người dân địa phương nên năng suất cây trồng thấp, đất canh tác bị xói mòn và rửa trôi nhanh chóng. Diện tích đất bỏ hoá trong vùng nhiều, đòi hỏi thời gian dài mới có thể phục hồi độ phì để canh tác được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững ở Tây Bắc "Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng đất bềnvững ở Tây BắcNgô Đình Quế,Đinh Văn Quang, Đinh Thanh GiangTrung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừngViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTây Bắc là vùng có diện tích du canh lớn nhất trên toàn quốc, với tính diện tíchkhoảng 91.581ha đất sử dụng làm nương rẫy. Do tập quán canh tác lạc hậu củangười dân địa phương nên năng suất cây trồng thấp, đất canh tác bị xói mòn và rửatrôi nhanh chóng. Diện tích đất bỏ hoá trong vùng nhiều, đòi hỏi thời gian dài mớicó thể phục hồi độ phì để canh tác được. Có thể nói cách khác là phương thức sửdụng đất nương rẫy trong vùng Tây Bắc mang lại hiệu quả thấp, tác động xấu đếnmôi trường sinh thái và đời sống của người dân trong vùng. Do vậy, việc nghiêncứu xây dựng mô hình canh tác nhằm kéo dài thời gian sử dụng đất, đẩy nhanh tốcđộ phục hồi độ phì đất, rút ngắn thời gian bỏ hoá, tăng năng suất cây trồng, từngbước ổn định đời sống cho người dân trong vùng là vấn đề hết sức cấp thiết hiệnnay.I. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là các hệ thống canh tác nương rẫy của một số dân tộcvùng Tây Bắc chủ yếu là người Dao và người Mông.- Phần thử nghiệm được thực hiện tại 2 địa điểm là Hoà Bình và Sơn La.2. Nội dung* Khái quát chung tình hình và các kết quả nghiên cứu có liên quan.* Điều tra khảo sát tình hình kinh tế - xã hội, kinh nghiệm và các phương thứccanh tác nương rẫy của một số dân tộc vùng Tây Bắc.* Xây dựng mô hình thử nghiệm tại 2 điểm là Hoà Bình và Sơn La.+ Gieo trồng một số loài cây họ Đậu khác nhau theo phương thức phủ kín nhằmrút ngắn thời gian bỏ hoá trên nương rẫy.+ Gieo trồng một số loài cây họ Đậu theo băng với cây lương thực trồng xen nhằmkéo dài thời gian sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng.+ Theo dõi khả năng cải tạo đất của các mô hình thực nghiệm, đánh giá hiệu quả.* Đề xuất mô hình canh tác rẫy đã được cải tiến.3. Phương pháp nghiên cứu*Tham khảo các tài liệu trong nước và quốc tế có liên quan+ Điều tra tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội trong vùng nghiên cứu. Thu thậpthông tin qua việc tham khảo tài liệu kết hợp với dùng phiếu điều tra theo phươngpháp đánh giá nhanh nông thôn RRA và đánh giá nhanh nông thôn có s ự tham giacủa người dân PRA.+ Điều tra tập quán canh tác của người dân địa phương.+ Lấy mẫu phân tích, so sánh, đánh giá các công thức thí nghiệm.* Xây dựng mô hình thử nghiệm+ Mô hình thí nghiệm được xây dựng theo phương pháp bố trí thí nghiệm trênđồng ruộng.+ Các loài cây trồng gồm một số giống mới và một số cây trồng được lựa chọntheo kinh nghiệm của người dân địa phương.+ Thu hoạch mẫu điển hình theo phương pháp thống kê. Chọn điểm thu hoạchngẫu nhiên, đối chiếu với điểm thu hoạch tại ô thí nghiệm để đánh giá hiệu quảkinh tế.+ Lấy mẫu đất, phân tích đánh giá diễn biến đất trong các công thức thử nghiệm.+ Các mẫu đất và cây trồng được phân tích theo phương pháp thông thường tạiphòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - ViệnKHLN Việt Nam.II. Kết quả nghiên cứu1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội vùng Tây Bắc* Điều kiện tự nhiên- Tây Bắc gồm 3 tỉnh: Sơn La, Hoà Bình và Lai Châu. Tổng diện tích tự nhiênkhoảng 3,6 triệu ha, bằng 2,8% diện tích toàn quốc. Dân số trong vùng khoảng 2triệu người.- Địa hình đồi núi trong vùng Tây Bắc khá phức tạp với các dãy núi cao từ 2000 -3000m. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới trung bình năm khoảng 20 - 22OC.Lượng mưa trung bình năm 1200 - 1600mm.- Đất trong vùng Tây Bắc đa dạng, phong phú, chất lượng đất còn tốt nhưng chuavà độ dốc lớn. Diện tích đất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm một tỷlệ nhỏ khoảng 8,5%.* Tình hình kinh tế và sử dụng đất- Vùng Tây Bắc có khoảng 30 dân tộc sinh sống, chiếm khoảng 55,6% th ành phầncác dân tộc Việt Nam. Mật độ dân số trong toàn vùng thấp và phân bố không đều.Tỷ lệ tăng dân số trong vùng cao.- Bình quân lương thực trong vùng đạt 248,1kg/ người/ năm, bằng 71% so vớibình quân cả nước. Năng suất cây trồng thấp, năng suất lúa đạt trung bình 19 tạ/ha, bằng 57% năng suất lúa cả nước.- Diện tích đất trống đồi trọc toàn vùng là 2.464.326 ha, chiếm 68,3% diện tíchtoàn vùng. Độ che phủ trong vùng rất thấp (»13,2%).Đất ruộng trong vùng ít, bình quân 1 người < 300m2. Do vậy, một loại hình sửdụng đất đặc trưng trong vùng là lúa nương chiếm 26,7% diện tích trồng cây hàngnăm. Năng suất lúa nương trong vùng thấp, đạt trung bình 1,1 tấn / ha.- Tình hình định canh, định cư trong vùng: Các chương trình định canh định cưcho đồng bào trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng kể. Tuynhiên, theo ước tính, vùng Tây Bắc vẫn còn tới 41.787 ha với khoảng 269.961khẩu sống du canh du cư.* Mô hình canh tác rẫy truyền thống trong vùng Tây Bắc+ Mô hình canh tác rẫy truyền thống của đồng bào HMông ở Sơn La.Sơ đồ chu kỳ luân canh rẫy của đồng bào HMông ở Sơn LaMô hình trước năm 1985Rõng tù nhiªnNg« 3 - 4 n¨mBá ho¸ 15 - 20 n¨mLóa n¬ng 2 -3 N¨mHệ canh tác nương rẫylúa-ngô-bỏ hoáMô hình sau năm 1985Lóa n¬ng 2-3 n¨mRõng t¸i sinhN¬ng xa nhµ N¬ng gÇn nhµBá ho¸ 4-6n¨mNg« 2-3 n¨mýdÜ 1-3n¨mHÖ canh t¸c n¬ng rÉy lóa-ng«-bá ho¸C©y ¨n qu¶So sánh hiệu quả sử dụng đất của 2 mô hình canh tác rẫy trước và sau năm 1985.- Tổng số năm canh tác lúa và hoa màu trong một chu kỳ sau năm 1985 khônggiảm, vào khoảng từ 5 - 7 năm.- Độ dài của một chu kỳ sản xuất giảm, từ 20 - 25 năm trước đây nay chỉ còn 10 -12 năm.- Số năm bỏ hoá được rút ngắn, trước năm 1985 thời gian bỏ hoá từ 15 - 20 năm,sau năm 1985 chỉ còn 4 -6 năm.Như vậy, hệ số sử dụng đất tăng:Số năm canh tácR = --------------------------------------------- -Số năm canh tác + Số năm bỏ hoáTrước năm 1985 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: