Danh mục

Nghiên cứu khoa học Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình Nguyễn Bá Triệu, Bùi Kiều Hưng Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hiện nay việc tìm kiếm các loài cây mọc nhanh, năng suất cao, đạt hiệu quả kinh tế lớn đang là yêu cầu cấp thiết của các Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân kinh doanh nghề rừng. Theo đơn đặt hàng của Vụ khoa học và Chất lượng sản phẩm (nay là Vụ Khoa học Công nghệ) – Bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình "Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình Nguyễn Bá Triệu, Bùi Kiều Hưng Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamHiện nay việc tìm kiếm các loài cây mọc nhanh, năng suất cao, đạt hiệu quả kinhtế lớn đang là yêu cầu cấp thiết của các Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân kinh doanhnghề rừng.Theo đơn đặt hàng của Vụ khoa học và Chất lượng sản phẩm (nay là Vụ Khoa họcCông nghệ) – Bộ Nông nghiệp & PTNT giao cho Trung tâm ứng dụng khoa họckỹ thuật lâm nghiệp trồng thử nghiệm một số d òng Bạch đàn Brazil do Trung tâmnghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh nhập về.Thí nghiệm được bố trí tạiTrạm thực nghiệm KHKTLN Tân lạc – Hoà bình vào 9/2001.Sau 36 tháng trồng thí nghiệm, một số dòng đã tỏ ra sinh trưởng tốt, phù hợp vớiđiều kiện khí hậu và thổ nhưỡng trong khu vực. Trong khuôn khổ bài báo nàychúng tôi xin thông báo một số kết quả bước đầu về sinh trưởng của các dòng bạchđàn nói trên.1. Bố trí thí nghiệm1.1. Một vài nét về điều kiện tự nhiên khu vực trồng thí nghiệm:Tử Nê là một xã miền núi thuộc huyện Tân Lạc – tỉnh Hòa Bình, nằm trong vùngkhí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa; Tuy nhiên trong năm lại thểhiện rõ 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10,mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vào mùa khô có sương mù vàsương muối.Nhiệt độ trung bình năm là 230C, lượng mưa trung bình năm là 1900 – 2200mm.Độ ẩm không khí trung bình năm là 85%. PN2 GU8 4141407 GU1 411Địa hình khu vực bố trí thí nghiệm là một quả đồi báp úp với diện tích 3ha, độ dốctrung bình 8 – 120. Đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch. Đất có tầng dày trungbình đến khá 50 – 100 cm.1.2. Bố trí thí nghiệm:Qua nghiên cứu các đặc tính sinh thái học của các dòng Bạch đàn Brazil cho thấy:điều kiện khí hậu, đất đai ở khu vực Tân Lạc – Hoà Bình khá phù hợp với trồngBạch đàn. Tuy nhiên, để chọn dòng Bạch đàn nào cho phù hợp nhất (sinh trưởngtốt nhất, đạt hiệu quả cao nhất) cho người trồng rừng là vấn đề mà đề tài đặt ra.Trong thử nghiệm này, chúng tôi đã trồng 6 dòng là 414, GU1, 1407, 411, PN2,GU8Hiện trường thí nghiệm được bố trí cụ thể như sau:- Phát dọn sạch toàn bộ thực bì, sau đó dọn và đốt sạch.- Chia làm 6 lô theo hình nan quạt, mỗi lô bố trí trồng 1 dòng như sơ đồ dưới đâyTrong mỗi lô thiết kế đào hố với mật độ 1660 hố/ha( 3 ì 2m). Kích thước hố 40 x40 x 40cm. Mỗi hố bón 0,2kg NPK.Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây con 3 tháng tuổi trong bầu PE, sinh trưởng tốt,không cong queo sâu bệnh. Đường kính gốc Doo ≥0,2cm; Hvn ≥ 20cm. 2. Kết quả và thảo luận.Kết quả đo đếm sinh trưởng được tiến hành theo định kỳ 2 lần 1 năm vào tháng 3và tháng 9, sau năm thứ 2 mỗi năm đo 1 lần. Các chỉ tiêu đo đếm và xác định baogồm: Đường kính gốc(Doo), Chiều cao vút ngọn( Hvn); Đ ường kính tán( Dt) vàChất lượng cây trồng.2.1. Sinh trưởng về đường kính.Kết quả đo đếm sinh trưởng Doo (cm) các dòng Bạch đàn theo định kỳ được thểhiện ở biểu 01 và biểu đồ 01.Biểu 01:Số liệu đo đếm sinh trưởng Doo (cm)Dòng 414 GU1 1407 411 PN2 GU8Tháng tuổi3 0,25 0,26 0,26 0,27 0,23 0,256 0,8 0,59 0,74 0,73 0,54 0,6412 2,43 2,44 2,09 2,01 2,27 2,7318 4,38 4,33 4,55 4,2 4,53 5,0624 7,01 6,95 8,32 7,01 8,4 8,9436 9,9 9,51 10,60 9,62 11,37 12,8Biểu đồ 01: Biểu đồ sinh trưởng về đường kính gốc Doo (cm)Biểu 01 và biểu đồ 01 cho thấy:- Trong 6 dòng Bạch đàn Brazil đem trồng thí nghiệm thì dòng GU8 là sinh trưởngvề Doo nhanh nhất ngay từ khi mới trồng.- Dòng 1407 và dòng PN2 trong năm thứ nhất sinh trưởng trung bình, thậm chícòn kém hơn dòng 414 và GU1. Tuy nhiên từ năm thứ 2 tốc độ sinh trưởng vềDoo của chúng vượt xa cả 2 dòng 414, 411 và GU1.- Còn dòng 414,GU1, 411 tốc độ sinh trưởng khá, mặc dù vậy so với 3 dòng GU8,PN2, 1407 từ sau 2 năm trồng thử nghiệm đã có sự chênh lệch đáng kể.Sự thuần nhất (sai khác ) về đường kính giữa các dòng Bạch đàn sau 3 năm trồngthử nghiệm được kiểm tra theo tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn:X1 – X 2U=S12 + S22n1 n 2Trong đó:X1, X2: là giá trị trung bình của các mẫuS1, S2: Sai tiêu chuẩn của c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: