Nghiên cứu khoa học KHẢO NGHIỆM GIỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY MACADAMIA Ở VIỆT NAM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KHẢO NGHIỆM GIỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY MACADAMIA Ở VIỆT NAM "KHẢO NGHIỆM GIỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY MACADAMIA Ở VIỆT NAMNguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Hà Huy ThịnhPhí Hồng Hải, Đỗ Hữu Sơn, Nguyễn Đức KiênTrung tâm Nghiên cứu Giống cây rừngTÓM T ẮT Macadamia là cây ăn quả thân gỗ, thuộc nhóm quả hạch. Hạt Macamadia có giá trị kinh tếcao với tỷ lệ dầu trong nhân 71 - 80%. Macadamia hiện được gây trồng rộng rãi ở Australia, Hawaii,Nam Phi và Braxin. Trong giai đoạn 2002-2010, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã thực hiệnđề tài khảo nghiệm giống và nhân giống Macadamia ở Việt Nam. Trong giai đoạn này, đề tài đã xâydựng được 8 ha khảo nghiệm dòng vô tính kết hợp làm mô hình trên một số v ùng sinh thái sử dụng 9dòng nhập khẩu từ Australia và 2 dòng từ Trung Quốc. Đề tài đồng thời đã xây dựng được 8 ha khảonghiệm hậu thế của 20 cây mẹ sai quả chọn lọc tại Ba Vì. Căn cứ v ào kết quả khảo nghiệm hậuthế/dòng vô tính và rừng trồng mô hình tại các tỉnh Hà Nội, Quảng Bình, Quảng Ninh, Đắc Lắc, ĐăkNông, Sơn La và Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2002-2010, đề tài đã xác định được một số dòng có sinhtrưởng tốt và có sản lượng quả cao cho từng vùng: Tại Ba Vì (Hà Nội) các dòng Macadamia 842, OC và 856 có sinh trưởng tốt và sản lượng hạt cao- 1,25kg/cây vượt đối chứng cây hạt 3,4 lần. Tại Đồng Hới (Quảng Bình) các dòng Macadamia OC, 741, 816 và 246 có sinh trưởng tốt v à sản- lượng hạt cao 1,51kg/cây vượt đối chứng cây hạt 7,0 lần. Tại Krông Năng (Đắc Lắc) các dòng Macadamia 849, 246, 816 và OC có sinh trưởng tốt và sản- lượng hạt cao 6,22kg/cây vượt đối chứng cây hạt 3,8 lần. Điều kiện lập địa tại Krông Năng (Đắc Lắc) trên đất đỏ Bazan tầng đất dày độ cao 700m, nhiệtđộ bình quân năm 23,7oC, lượng mưa bình quân 1770 mm/năm rất thích hợp cho sinh trưởng v à rahoa kết quả của cây Macadamia. Sau 6 năm các dòng Macadamia có Do= 11,82 cm; Hvn= 5,15 m; Dt= 3,94 m, sản lượng hạt trung bình đạt 4,8 kg/cây. Macadamia ra nụ hoa từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, hoa nở vào tháng 3 - 4, hình thànhquả cuối tháng 4 đến tháng 6, quả lớn và già từ tháng 6 - 8, quả chín và rụng từ tháng 9-11. Các dòngMacadamia có chiều dài bông hoa tự (11,1 cm - 21,6 cm), số lượng hoa tự trên bông (226 hoa - 453hoa), tỷ lệ đậu quả (0,02% - 1,6%), đường kính quả (2,8 cm - 3,2 cm). Các dòng Macadamia ra hoa có sai lệch nhau về thời gian, khi trồng cây Macadamia cầnphải phối hợp một số giống có thời gian ra hoa cùng nhau, tạo điều kiện cho sự thụ phấn chéo giữacác giống, nhằm tăng tỷ lệ đậu quả của các dòng. Khảo nghiệm hậu thế các giống Macadamia giai đoạn 2 (2006 - 2010) tại Ba Vì (Hà Nội),Hoành Bồ (Quảng Ninh), Cầu Hai (Phú Thọ) v à Nam Đàn (Nghệ An) đều có tỷ lệ sống cao v à sinhtrưởng tốt. Nhân giống hom Macadamia dùng thuốc IBA nồng độ 1500 ppm, thời vụ giâm từ tháng 4 đếntháng 9, giá thể giâm là hỗn hợp 1/3 cát v àng + 1/3 trấu + 1/3 rơm ủ hoai, lấy hom bánh tẻ chối v ượttừ vườn vật liệu giống là thích hợp nhất. Các dòng Macadamia khi nhân giống hom đều cho tỷ lệ ra rễkhá cao từ (45,6% - 87,8%). Nhân giống Macadamia dùng phương pháp ghép nối, ghép v ào cáctháng 1-3 và các tháng 10-12. Tuổi gốc ghép thích hợp là gốc ghép 24 tháng tuổi v à 36 tháng tuổi.Các dòng Macadamia khi nhân giống bằng phương pháp ghép đều cho tỷ lệ sống của hom ghép caotừ (64,4 - 88,3%). T ừ khóa: Khảo nghiệm giống, Macadamia.ĐẶT VẤN ĐỀ Macadamia là cây ăn quả thân gỗ, thuộc nhóm quả hạch, hạt có vỏ cứng, tỷ lệ nhân 30 -50%, tỷ lệ dầu trong nhân 71 - 80%. Nhân hạt Macadamia được dùng làm nhân bánh ngọt, nhânsocola, kem, hoặc ăn trực tiếp ở dạng đồ hộp. Thành phần chất dinh dưỡng trong nhân hạtMacadamia như chất béo chiếm 78,2%, các hợp hất đường 10%, các hợp chất đạm (protein) 9,2%,Kali 0,37%, phốt pho 0,17%, Ma nhê 0,12%,... hàm lượng dầu béo 78,2% trong nhân hạt Macadamiacao hơn Lạc, Điều,... Năm 1994, cây Macadamia integrifolia đã được Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộcviện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trồng thử tại Ba Vì. Đến năm 1999, một số cây đã bắt đầu choquả, năm 2002, có cây đã có 7 kg hạt. Năm 2002, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã nhập 9dòng Macadamia của Úc và 2 dòng của Trung Quốc. Đây là những dòng sai quả đang được nhiềunước trên thế giới nhập giống gây trồng. Ngoài ra, trong các năm 2002, 2003,... một số địa phươngnhư Con Cuông (Nghệ An), Sơn La, Điện Biên, Lạng Sơn,... nhập giống Macadamia từ Trung Quốcvề gây trồng. Tuy v ậy, cây Macadamia là một giống cây cho quả mới mà chúng ta chưa có những nghiêncứu cần thiết. Vì vậy, việc nhập các giống có năng suất cao trồng thử nghiệm trên một số v ùng sinhthái ở nước ta nhằm xác định khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng đã nhập và nghiêncứu phương thức nhân giống thích hợp cho loài cây này là rất cần thiết cho việc phát triển trồng câyMacadami ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0