Danh mục

Nghiên cứu khoa học KỸ THUẬT BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI GỖ KEO, BẠCH ĐÀN DÙNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ LÀM CỘT CỌC NGOÀI TRỜI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại các vùng nông thôn miền núi nước ta, nhu cầu sử dụng gỗ làm vật liệu xây dựng nhà cửa và cột cọc để trồng trọt, làm cột điện, điện thoại... ngày càng gia tăng. Gỗ sử dụng ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp với đất phải chịu tác động tổng hợp của sinh vật gây hại lâm sản và các yếu tố thời tiết gây hủy hoại gỗ. Chính vì vậy, để sử dụng gỗ được lâu dài, theo kinh nghiệm truyền thống, người dân thường chọn các loại gỗ thuộc nhóm “tứ thiết” có tính chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KỸ THUẬT BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI GỖ KEO, BẠCH ĐÀN DÙNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ LÀM CỘT CỌC NGOÀI TRỜI " KỸ THUẬT BẢO QU ẢN MỘT SỐ LOẠI GỖ KEO, BẠCH ĐÀN DÙNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ LÀM CỘT CỌC NGOÀI TRỜI Bùi Văn Ái, Trương Quang Chinh Đinh Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Tại các vùng nông thôn miền núi nước ta, nhu cầu sử dụng gỗ làm vật liệu xây dựng nhà cửa và cột cọcđể trồng trọt, làm cột điện, điện thoại... ngày càng gia tăng. Gỗ sử dụng ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp với đấtphải chịu tác động tổng hợp của sinh vật gây hại lâm sản và các yếu tố thời tiết gây hủy hoại gỗ. Chính vìvậy, để sử dụng gỗ được lâu dài, theo kinh nghiệm truyền thống, người dân thường chọn các loại gỗ thuộcnhóm “tứ thiết” có tính chất cơ lý cao và độ bền tự nhiên tốt. Hiện nay, trước nhu cầu sử dụng gỗ ngày càngtăng, lượng gỗ quý rừng tự nhiên đã cạn kiệt, đòi hỏi phải có sự thay đổi trong cách thức sử dụng gỗ. Rừng trồng của nước ta được phát triển mạnh trong những thập kỷ gần đây đã dần từng bước góp phầnnâng tỷ lệ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái và cung cấp gỗ nguyên liệu cho các nhu cầu sử dụngcủa xã hội. Một số loại gỗ bạch đàn, keo có tính chất cơ học đáp được yêu cầu dùng trong xây dựng cơbản. Song nhược điểm chung của gỗ cây mọc nhanh thường chứa lượng lớn đường và tinh bột, do đó gỗsau chặt hạ rất dễ bị sâu nấm phá hại. Để có thể sử dụng gỗ rừng trồng lâu dài trong các điều kiện khắcnghiệt, cần thiết phải nghiên cứu xác định được giải pháp xử lý bảo quản gỗ thích hợp, đảm bảo nâng caođược tuổi thọ sử dụng gỗ đồng thời phải có yêu cầu kỹ thuật đơn giản dễ áp dụng tại các vùng nông thônmiền núi. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các loài gỗ keo, bạch đàn được nghiên cứu xác định độ bền tự nhiên bao gồm: 1. Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis Dehnh 2. Bạch đàn đỏ Eucalyptus robusta Smith 3. Bạch đàn Urophylla Eucalyptus urophylla 4. Keo dậu Leucaena leucocephala (Lamk.) De Wit 5. Keo lá tràm Acacia auriculiformis A.Cunn. ex Benth 6. Keo lá bạc Acacia aulococarpar 7. Keo lai Acacia mangium x A. auriculiformis 8. Keo lưỡi liềm Acacia crassicerpa 9. Keo tai tượng Acacia mangium W illd. 10. Bồ đề Styrax tonkinensis Pierre (Làm đối chứng) - Thuốc bảo quản gỗ: XM5 được pha chế theo công thức đã được Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namđăng ký trong danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam. 2.2. Phương pháp nghiên cứ u Phương pháp đánh giá độ bền của một số loại gỗ keo và bạch đàn tại bãi th ử tự nhiên Đánh giá độ bền của gỗ tại bãi thử nghiệm tự nhiên là cách thức xác định độ bền gỗ trước tác độngtổng hợp của các yếu tố sinh vật và phi sinh vật. Môi trường thử nghiệm tiệm cận với điều kiện sử dụng gỗtrong thực tế. Số liệu về độ bền mẫu gỗ tại bãi thử nghiệm tự nhiên sẽ là cơ sở để phân nhóm gỗ theo độbền tự nhiên. Trong sản xuất, sẽ căn cứ vào bảng phân nhóm gỗ đó để lựa chọn giải pháp xử lý bảo quảnphù hợp với mục đích sử dụng gỗ. Mẫu gỗ đưa vào thử nghiệm có kích thước mẫu 2,5x5x50cm (kích thước lớn nhất theo chiều dọc thớgỗ), số lượng mẫu cho mỗi loại gỗ là 20 mẫu. Mẫu gỗ được đánh số và chôn ngập 1/2 chiều dài mẫu dướiđất tại bãi thử nghiệm. Độ bền của mẫu gỗ được đánh giá bằng chỉ số độ bền tương ứng với độ sâu mụcmềm và mức độ phá hoại của côn trùng trên mẫu. 6 tháng lấy số liệu một lần. Bảng 1. Chỉ số độ bền gỗ tương ứng với độ sâu phần mục mềm (mm) Chỉ số độ bền gỗ 100 90 70 40 0 0 >2; 30% diện tích mẫu sẽ hạ 1 cấp độ bền Phương pháp xác định sức thấm thuốc bảo quản của gỗ rừng trồng Khảo sát sức thấm thuốc của gỗ rừng trồng với các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu: Độ ẩm gỗ, thời gian tẩm,áp lực tẩm và nồng độ dung dịch thuốc theo các phương pháp tẩm: Ngâm thường, khuếch tán và chânkhông áp lực. Sức thấm thuốc của gỗ rừng trồng được thể hiện bằng lượng thuốc thấm và độ sâu thấmthuốc. Bố trí quy hoạch thực nghiệm yếu tố toàn phần (QHTNYTTP). - Phương pháp xác định lượng thuốc thấm (kg/m3): Khi tẩm gỗ có độ ẩm thấp dưới điểm bão hoà thớ,lượng thuốc thấm được xác định bằng phương pháp cân, đo. Khi tẩm gỗ có độ ẩm cao trên điểm bão hoàthớ gỗ, lượng thuốc thấm được xác định bằng phương pháp hoá học phân tích định lượng Complexan III đểxác định lượng thuốc thấm XM5. - Phương pháp xác định độ sâu thấm thuốc (mm): Độ sâu thấm thuốc bảo quản vào mẫu gỗ được xácđịnh bằng thuốc chỉ thị màu. Phương pháp xác đ ịnh hiệu lực bảo quản gỗ keo, bạch đàn của thuốc XM 5 Mẫu gỗ keo, bạch đàn có kích thước tương tự với mẫu khảo nghiệm độ bền tự nhiên. Mẫu gỗ được tẩmthuốc XM5 theo các cấp nồng độ dung dịch thuốc là 2%, 5% và 8%; Trị số áp lực tẩm 0,3Mpa và 0,6 Mpa.Thời gian duy trì áp lực 90 phút. Mau gỗ sau ngâm tẩm được dặt tại bãI thử tự nhiên. Hiệu lực của thuốcđược thể hiện bằng độ bền mẫu thử nghiệm, cách đánh giá theo quy định tại bảng 2, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LU ẬN 3.1. Kết quả xác đ ịnh độ bền của một số loại gỗ keo và bạch đàn tại bãi thử tự nhiên Mẫu của các loại gỗ đưa vào thử nghiệm được đặt tại bãi thử tự nhiên từ tháng 11 năm 2001, địnhkỳ 6 tháng lấy số liệu 01 lần. T ổng hợp kết quả xác định độ bền tự nhiên của các loại gỗ được thể hiện tạibảng 2. Bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: