Nghiên cứu khoa học KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết nghiên cứu khoa học " kỹ thuật gây trồng cây măc ca ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA "KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CAI. Giới thiệu chungChi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamia tetraphylla, và M.integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạtĐiều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trở thành cây trồng được quốc tế hoánhư cà phê, ca cao, cao su...Mắc ca nguyên sản ở bang Queensland nước úc , người châu Âu đầu tiên di cư đếnúc gọi cây này là Giẻ Queensland, về sau được nhập về trồng ở Ha-oai tạo ra hàngxuất khẩu quy mô lớn, trên thương trường sản phẩm này đã được mang tên mới làquả khô Ha-oai.Để nông dân dễ tiếp thu, chúng tôi đề nghị đặt tên cho loài cây này là cây Mắc-ca,cách gọi này bám sát tên khoa học, do đó ít gây khó khăn cho giao dịch quốc tế,lại gần với cách gọi tên cây ở miền núi phía bắc nước ta.Ha-oai trồng bằng cây ghép với các dòng đã tuyển chọn, cây cho quả ở tuổi 3, bắtđầu sai quả ở tuổi 10, đến tuổi 12 sản lượng quả lại tăng gấp đôi so với tuổi 10.Thời kỳ sai quả của cây có thể kéo dài tới tuổi 60 và tuổi thọ cây có thể đến 100năm. Nếu trồng bằng hạt thì tuổi 5 hoặc 6 mới cho quả và năng suất sẽ thấp hơn.Trồng thử bằng cây hạt ở Ba Vì (Hà Tây) đã cho quả sớm hơn một chút, khoảng 4đến 5 tuổi. Quả hình trái đào, hoặc tròn như hòn bi, khi chín vỏ quả chuyển từxanh sang nâu, vỏ khô tự nứt, bên trong chứa một hạt, hiếm khi có 2-3 hạt. Nếuquả chỉ chứa 1 hạt thì hạt tròn như hạt nhãn. Vỏ quả cứng và láng bóng như hạt sở,đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi khoảng 8-9 gram.Thành phần hữu ích là nhân hạt mầu sữa trắng ngả vàng, chiếm gần 1/3 trọnglượng hạt. Theo kết quả phân tích của Wenkham và Miller năm 1965, thành phầndinh dưỡng trong nhân hạt Mắc-ca như sau:Chất béo 78,2%Các hợp chất đường 10%Các hợp chất đạm(protein) 9,2%Hàm lượng nước 1,5-2,5 % (nhân đã được làm khô theo yêu cầu bảo quảnlâu dài)Kali 0,37%Phôt-pho 0,17%Ma-nhê 0,12%Ngoài ra trong mỗi kg nhân hạt Mắc-ca còn chứa Can-xi 360mgr, Lưu huỳnh 66mgr, Sắt dễ tiêu 18 mgr, Kẽm 14 mgr, đồng 3,3 mgr, và một số loại Vitamin nhưVitamin pp 16 mg, Vitamin B1 2,2 mg, Vitamin B2 2,2 mg; các nghiên c ứu saunày còn cho biết thêm: trong nhân Măc-ca còn chứa một lượng Vitamin E rất lớn:6,4 - 18 g/kg nhân.Nếu so sánh với hàm lượng chất béo sau khi rang của lạc nhân là 44,8%, hạt điều47%, hạnh nhân 51%, hạt hạch đào 63% thì hàm lượng dầu béo 78% trong nhânMắc-ca rõ ràng là cao hơn hẳn. Điều đặc biệt là hàm lượng acid béo không notrong dầu Măc-ca lên tới 84% chỉ đứng sau dầu Sở (97%) đây là thứ chất béo màthế giới hiện đại rất coi trọng vì ít dẫn tới nguy cơ tích tụ colesteron trong cơ thểngười và rất phù hợp với nhu cầu làm dung môi trong mỹ phẩm.Nhân Măc-ca không những béo ngậy, với 9% protein 10% hợp chất đường, nhânMắc-ca còn có vị ngọt và rất bùi và thoang thoảng mùi thơm của bơ sữa bò rất hấpdẫn.Nhân Mắc-ca ròn mà không cứng như hạt điều hay nhân lạc, dùng ăn sống, luộcrang hoặc xào nấu với đồ mặn đều rất ngon, độn vào kem cốc, kẹo Sô cô-la, bánhga-tô và nhiều loại đồ ngọt khác đều làm cho các đồ ăn này tăng hẳn giá trị. Chúngtôi cho rằng hoàn toàn có thể dùng nhân Măc-ca để thổi xôi, nấu chè, làm nhânbánh dẻo, bánh nướng và rất nhiều món ăn cổ truyền dân tộc khác của Việt Nam,tạo thêm sức hấp dẫn cho các món văn hoá ẩm thúc truyền thống của ta. Trên thếgiới, Mắc ca đã được đưa lên bàn ăn của các gia đình giầu có hoặc yến tiệc sangtrọng.Ngoài nhân là sản phẩm chính, vỏ quả Măc-ca chứa 14% ta-nin, 8-10% protein,sau khi chiết xuất ta-nin bằng nước nóng, vỏ quả thường được nghiền làm thức ăngia súc. Vỏ hạt có ít giá trị hơn, tại các xưởng chế biến thường dùng vỏ hạt làmnhiên liệu, hoặc nghiền làm vật liệu hữu cơ độn bầu ươm cây, độn đất chậu cảnh.Do hương vị nhân và giá cả Măc-ca rất hấp dẫn nên hàng chục nước đã đua nhauphát triển Măc-ca trong mấy chục năm qua, nhưng người ta dự báo rằng còn lâucung mới đuổi kịp cầu, giá cả Mắc-ca trên thị trường thế giới vẫn không ngừngtăng và là hàng nông sản đắt giá nhất trên thị trường thế giới hiện nay.Năm 1960, giá thu mua hạt Măc-ca ở Ha-oai là 0,395 USD/kgNăm 1980 - 1,540 USD/kgNăm 1986 - 1,860 USD/kgTại Australia giá thu mua hạt Mắc-ca năm 1985 là 1,9 AUD/kg, năm 1996 là 3,0AUD/kg (tỷ giá thời kỳ đó là 1 AUD= 0,6-0,7 USD)Trọng lượng nhân bằng 1/3 trọng lượng hạt, phải nhân 3 để có trị số quy đổi thànhgiá mỗi kg nhân. Đến năm 2000 giá mua bán nhân Mắc-ca trên thị trường thế giớiđã lên tới 12 – 15 USD/Kg. Giá bán lẻ trên thị trường nội địa Trung Quốc năm2000 là 200 – 220 tệ/kg tương đương 24 – 27 USD/kgTheo thống kê năm 1997, tổng diện tích cây Mắc-ca trên toàn thế giới đạt 46.000Ha, sản lượng nhân đạt 61.000 tấn, phân bố chủ yếu tại 7 nước sau đây:Australia 9.020 Ha sản lượng 26.000 tấnMỹ 8.215 Ha sản lượng 24.500 tấnBra-xin 6.300 Ha 1.000 tấnKê-nia 6.050 Ha 4.400 tấnCôt sta-rica 6.000 Ha 3.100 tấnNam Phi 4.500 Ha 3.920 tấnGua tê mala 3.200 H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA "KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CAI. Giới thiệu chungChi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamia tetraphylla, và M.integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạtĐiều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trở thành cây trồng được quốc tế hoánhư cà phê, ca cao, cao su...Mắc ca nguyên sản ở bang Queensland nước úc , người châu Âu đầu tiên di cư đếnúc gọi cây này là Giẻ Queensland, về sau được nhập về trồng ở Ha-oai tạo ra hàngxuất khẩu quy mô lớn, trên thương trường sản phẩm này đã được mang tên mới làquả khô Ha-oai.Để nông dân dễ tiếp thu, chúng tôi đề nghị đặt tên cho loài cây này là cây Mắc-ca,cách gọi này bám sát tên khoa học, do đó ít gây khó khăn cho giao dịch quốc tế,lại gần với cách gọi tên cây ở miền núi phía bắc nước ta.Ha-oai trồng bằng cây ghép với các dòng đã tuyển chọn, cây cho quả ở tuổi 3, bắtđầu sai quả ở tuổi 10, đến tuổi 12 sản lượng quả lại tăng gấp đôi so với tuổi 10.Thời kỳ sai quả của cây có thể kéo dài tới tuổi 60 và tuổi thọ cây có thể đến 100năm. Nếu trồng bằng hạt thì tuổi 5 hoặc 6 mới cho quả và năng suất sẽ thấp hơn.Trồng thử bằng cây hạt ở Ba Vì (Hà Tây) đã cho quả sớm hơn một chút, khoảng 4đến 5 tuổi. Quả hình trái đào, hoặc tròn như hòn bi, khi chín vỏ quả chuyển từxanh sang nâu, vỏ khô tự nứt, bên trong chứa một hạt, hiếm khi có 2-3 hạt. Nếuquả chỉ chứa 1 hạt thì hạt tròn như hạt nhãn. Vỏ quả cứng và láng bóng như hạt sở,đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi khoảng 8-9 gram.Thành phần hữu ích là nhân hạt mầu sữa trắng ngả vàng, chiếm gần 1/3 trọnglượng hạt. Theo kết quả phân tích của Wenkham và Miller năm 1965, thành phầndinh dưỡng trong nhân hạt Mắc-ca như sau:Chất béo 78,2%Các hợp chất đường 10%Các hợp chất đạm(protein) 9,2%Hàm lượng nước 1,5-2,5 % (nhân đã được làm khô theo yêu cầu bảo quảnlâu dài)Kali 0,37%Phôt-pho 0,17%Ma-nhê 0,12%Ngoài ra trong mỗi kg nhân hạt Mắc-ca còn chứa Can-xi 360mgr, Lưu huỳnh 66mgr, Sắt dễ tiêu 18 mgr, Kẽm 14 mgr, đồng 3,3 mgr, và một số loại Vitamin nhưVitamin pp 16 mg, Vitamin B1 2,2 mg, Vitamin B2 2,2 mg; các nghiên c ứu saunày còn cho biết thêm: trong nhân Măc-ca còn chứa một lượng Vitamin E rất lớn:6,4 - 18 g/kg nhân.Nếu so sánh với hàm lượng chất béo sau khi rang của lạc nhân là 44,8%, hạt điều47%, hạnh nhân 51%, hạt hạch đào 63% thì hàm lượng dầu béo 78% trong nhânMắc-ca rõ ràng là cao hơn hẳn. Điều đặc biệt là hàm lượng acid béo không notrong dầu Măc-ca lên tới 84% chỉ đứng sau dầu Sở (97%) đây là thứ chất béo màthế giới hiện đại rất coi trọng vì ít dẫn tới nguy cơ tích tụ colesteron trong cơ thểngười và rất phù hợp với nhu cầu làm dung môi trong mỹ phẩm.Nhân Măc-ca không những béo ngậy, với 9% protein 10% hợp chất đường, nhânMắc-ca còn có vị ngọt và rất bùi và thoang thoảng mùi thơm của bơ sữa bò rất hấpdẫn.Nhân Mắc-ca ròn mà không cứng như hạt điều hay nhân lạc, dùng ăn sống, luộcrang hoặc xào nấu với đồ mặn đều rất ngon, độn vào kem cốc, kẹo Sô cô-la, bánhga-tô và nhiều loại đồ ngọt khác đều làm cho các đồ ăn này tăng hẳn giá trị. Chúngtôi cho rằng hoàn toàn có thể dùng nhân Măc-ca để thổi xôi, nấu chè, làm nhânbánh dẻo, bánh nướng và rất nhiều món ăn cổ truyền dân tộc khác của Việt Nam,tạo thêm sức hấp dẫn cho các món văn hoá ẩm thúc truyền thống của ta. Trên thếgiới, Mắc ca đã được đưa lên bàn ăn của các gia đình giầu có hoặc yến tiệc sangtrọng.Ngoài nhân là sản phẩm chính, vỏ quả Măc-ca chứa 14% ta-nin, 8-10% protein,sau khi chiết xuất ta-nin bằng nước nóng, vỏ quả thường được nghiền làm thức ăngia súc. Vỏ hạt có ít giá trị hơn, tại các xưởng chế biến thường dùng vỏ hạt làmnhiên liệu, hoặc nghiền làm vật liệu hữu cơ độn bầu ươm cây, độn đất chậu cảnh.Do hương vị nhân và giá cả Măc-ca rất hấp dẫn nên hàng chục nước đã đua nhauphát triển Măc-ca trong mấy chục năm qua, nhưng người ta dự báo rằng còn lâucung mới đuổi kịp cầu, giá cả Mắc-ca trên thị trường thế giới vẫn không ngừngtăng và là hàng nông sản đắt giá nhất trên thị trường thế giới hiện nay.Năm 1960, giá thu mua hạt Măc-ca ở Ha-oai là 0,395 USD/kgNăm 1980 - 1,540 USD/kgNăm 1986 - 1,860 USD/kgTại Australia giá thu mua hạt Mắc-ca năm 1985 là 1,9 AUD/kg, năm 1996 là 3,0AUD/kg (tỷ giá thời kỳ đó là 1 AUD= 0,6-0,7 USD)Trọng lượng nhân bằng 1/3 trọng lượng hạt, phải nhân 3 để có trị số quy đổi thànhgiá mỗi kg nhân. Đến năm 2000 giá mua bán nhân Mắc-ca trên thị trường thế giớiđã lên tới 12 – 15 USD/Kg. Giá bán lẻ trên thị trường nội địa Trung Quốc năm2000 là 200 – 220 tệ/kg tương đương 24 – 27 USD/kgTheo thống kê năm 1997, tổng diện tích cây Mắc-ca trên toàn thế giới đạt 46.000Ha, sản lượng nhân đạt 61.000 tấn, phân bố chủ yếu tại 7 nước sau đây:Australia 9.020 Ha sản lượng 26.000 tấnMỹ 8.215 Ha sản lượng 24.500 tấnBra-xin 6.300 Ha 1.000 tấnKê-nia 6.050 Ha 4.400 tấnCôt sta-rica 6.000 Ha 3.100 tấnNam Phi 4.500 Ha 3.920 tấnGua tê mala 3.200 H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0