Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume)Công dụng Là cây quý, vừa cho hạt vừa cho gỗ, sản lượng hạt nhiều, cây lâu năm nên có thể thu hạt trong thời gian dài. Hạt to, 1kg có khoảng trên dưới 100 hạt (khoảng 810g/hạt). Hạt chứa nhiều dinh dưỡng. Có thể ăn trực tiếp (luộc, rang) hoặc qua chế biến để làm bánh. Gỗ cứng, bền, chịu ẩm, chống mục tốt, gỗ có thể đóng thuyền, làm cầu, làm xe và đóng đồ gia dụng. Vỏ có chứa nhiều chất ta-nanh. Tài liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume) "Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissimablume)Công dụngLà cây quý, vừa cho hạt vừa cho gỗ, sản lượng hạt nhiều, cây lâu năm nên có thểthu hạt trong thời gian dài. Hạt to, 1kg có khoảng trên dưới 100 hạt (khoảng 8-10g/hạt). Hạt chứa nhiều dinh dưỡng. Có thể ăn trực tiếp (luộc, rang) hoặc qua chếbiến để làm bánh.Gỗ cứng, bền, chịu ẩm, chống mục tốt, gỗ có thể đóng thuyền, l àm cầu, làm xe vàđóng đồ gia dụng.Vỏ có chứa nhiều chất ta-nanh. Tài liệu nước ngoài còn cho biết vỏ quả, lá, chùmhoa đực, vỏ cây và rễ có thể làm thuốc bổ thận ích khí, cầm máu, giảm đau và cácvết ngoại thương.Cây dẻ ván sống lâu, được đưa vào trồng ở Trùng Khánh từ lâu, quen gọi là dẻTrùng Khánh. Cây có thể sống 70-80 năm, thu hoạch quả 50-60 năm, là cây có thểtrồng để tăng thu nhập, thu hoạch lâu dài.Yêu cầu khí hậu, đất đaiDẻ ván nguyên sản ở Trung Quốc, có phạm vi phân bố rộng và hình thành rấtnhiều chủng khác nhau, chịu được nơi có nhiệt độ bình quân từ 8-220C, lượng mưabình quân năm 1000-2000mm. Dẻ ván là cây ưa sáng, yêu cầu 1700-1900 giờnắng 1 năm.Dẻ ván có thể mọc trên nhiều loại đấ: đất đồi, sườn đồi, sườn núi, đất nương rẫycũ..., chỉ cần có tầng dày, tơi xốp, thoát nước tốt. Đất có độ pH từ hơi chua đếntrung tính (pH 5,5-7,0). Đất kiềm, đất chứa muối trên 0,2% thì cây sinh trưởngkhông tốt.Dẻ ván được đưa vào trồng ở Trùng Khánh, Cao Bằng từ lâu, tỏ ra thích nghi vớikhí hậu ở đó, cây mọc khỏe mạnh, cho thu hoạch quả, hạt tốt. Các tỉnh miền núiphía Bắc có thể căn cứ vào khí hậu đất đai từng vùng mà phát triển gây trồng loạicây này sẽ đưa lại nhiều lợi ích.Kỹ thuật gây trồngVì dẻ ván lấy quả là chủ yếu, là cây có nhiều chủng khác nhau nên cần hết sức chúý khâu chọn giống. Trước tiên nên chọn những cây khỏe mạnh, sai quả đã đượctrồng và thích nghi với khí hậu Trùng Khánh, Cao Bằng để lấy giống.Hạt chín vào tháng 9-10. Khi chín vỏ quả có màu xám, màu vàng xám, vỏ có thểcó khía nứt để lộ hạt ra ngoài, vỏ hạt có màu nâu. Hạt lấy xong có thể gieo ngayhoặc cất trữ để đến mùa xuân đem gieo. Nếu gieo ngay tỷ lệ nảy mầm không cao.Hạt cất ẩm, một lớp hạt một lớp cát ẩm, hàng tuần kiểm tra, đảo hạt, loại bỏ hạtthối và phun nước giữ ẩm.Đất vườn ươm cần cày kỹ, bón lót bằng phân chuồng hoai 30kg/10m2.Hạt dẻ to nên có thể gieo theo hàng. Luống làm cao 30cm, trên luống làm rạch rồigieo hạt. Rạch cách nhau 25-30cm, gieo hạt nọ cách hạt kia 15-20cm, hạt gieo đ-ược lấp đất sâu 2-3cm. Chú ý làm cỏ, xới đất, bón thúc vào mùa sinh trưởng(tháng 6-7). Nếu cây con nuôi ở vườn 2 năm thì sau năm đầu cần cấy cây chokhoảng cách rộng ra 40x40cm.ởTrung Quốc, người ta thường dùng cách ghép để cho cây sớm ra quả, sản lượngcao, phẩm chất tốt. Sau khi gieo hạt để có cây con làm gốc ghép thì chọn cây mẹsai quả, phẩm chất hạt tốt để lấy cành ghép, mắt ghép rồi đem ghép vào cây con ởvườn ươm. Thường ghép vào mùa xuân, ghép xong làm giàn che, có thể ghép mắthoặc ghép nêm. ởta có nơi đã ghép dẻ ván với dẻ cau, tuy vậy việc chọn giốngchưa được chú ý đúng mức.Đất trồng dẻ ván cần chọn nơi đất tốt, tầng đất dày, nhiều mùn, độ pH dưới 7. Hốđào 40x40x40cm, cần bón phân lót mỗi hố 40kg phân chuồng. Dẻ ván n ên trồngthưa, mật độ 400-500 cây/ha. Khi cây còn nhỏ, giữa các hàng dẻ có thể trồngkhoai, đỗ, lạc, lúa. Về sau có thể trồng gừng. Những năm đầu cần xới xáo, vungốc. Khi đã thành rừng rồi thì hàng năm cũng cần bón phân để xúc tiến cây sai hoakết quả. Ngoài bón phân chuồng còn có thể dùng phân xanh, cỏ rác vùi vào gốccây để làm cho đất tơi xốp, thoát nước nhưng giữ ẩm, có lợi cho cây sinh trưởngphát triển.Để tăng sản, ngoài khâu chọn giống còn cần nghiên cứu chế độ bón phân, tưới nư-ớc, tỉa cành, tạo tán v.v... chế độ quản lý, nuôi dưỡng hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume) "Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissimablume)Công dụngLà cây quý, vừa cho hạt vừa cho gỗ, sản lượng hạt nhiều, cây lâu năm nên có thểthu hạt trong thời gian dài. Hạt to, 1kg có khoảng trên dưới 100 hạt (khoảng 8-10g/hạt). Hạt chứa nhiều dinh dưỡng. Có thể ăn trực tiếp (luộc, rang) hoặc qua chếbiến để làm bánh.Gỗ cứng, bền, chịu ẩm, chống mục tốt, gỗ có thể đóng thuyền, l àm cầu, làm xe vàđóng đồ gia dụng.Vỏ có chứa nhiều chất ta-nanh. Tài liệu nước ngoài còn cho biết vỏ quả, lá, chùmhoa đực, vỏ cây và rễ có thể làm thuốc bổ thận ích khí, cầm máu, giảm đau và cácvết ngoại thương.Cây dẻ ván sống lâu, được đưa vào trồng ở Trùng Khánh từ lâu, quen gọi là dẻTrùng Khánh. Cây có thể sống 70-80 năm, thu hoạch quả 50-60 năm, là cây có thểtrồng để tăng thu nhập, thu hoạch lâu dài.Yêu cầu khí hậu, đất đaiDẻ ván nguyên sản ở Trung Quốc, có phạm vi phân bố rộng và hình thành rấtnhiều chủng khác nhau, chịu được nơi có nhiệt độ bình quân từ 8-220C, lượng mưabình quân năm 1000-2000mm. Dẻ ván là cây ưa sáng, yêu cầu 1700-1900 giờnắng 1 năm.Dẻ ván có thể mọc trên nhiều loại đấ: đất đồi, sườn đồi, sườn núi, đất nương rẫycũ..., chỉ cần có tầng dày, tơi xốp, thoát nước tốt. Đất có độ pH từ hơi chua đếntrung tính (pH 5,5-7,0). Đất kiềm, đất chứa muối trên 0,2% thì cây sinh trưởngkhông tốt.Dẻ ván được đưa vào trồng ở Trùng Khánh, Cao Bằng từ lâu, tỏ ra thích nghi vớikhí hậu ở đó, cây mọc khỏe mạnh, cho thu hoạch quả, hạt tốt. Các tỉnh miền núiphía Bắc có thể căn cứ vào khí hậu đất đai từng vùng mà phát triển gây trồng loạicây này sẽ đưa lại nhiều lợi ích.Kỹ thuật gây trồngVì dẻ ván lấy quả là chủ yếu, là cây có nhiều chủng khác nhau nên cần hết sức chúý khâu chọn giống. Trước tiên nên chọn những cây khỏe mạnh, sai quả đã đượctrồng và thích nghi với khí hậu Trùng Khánh, Cao Bằng để lấy giống.Hạt chín vào tháng 9-10. Khi chín vỏ quả có màu xám, màu vàng xám, vỏ có thểcó khía nứt để lộ hạt ra ngoài, vỏ hạt có màu nâu. Hạt lấy xong có thể gieo ngayhoặc cất trữ để đến mùa xuân đem gieo. Nếu gieo ngay tỷ lệ nảy mầm không cao.Hạt cất ẩm, một lớp hạt một lớp cát ẩm, hàng tuần kiểm tra, đảo hạt, loại bỏ hạtthối và phun nước giữ ẩm.Đất vườn ươm cần cày kỹ, bón lót bằng phân chuồng hoai 30kg/10m2.Hạt dẻ to nên có thể gieo theo hàng. Luống làm cao 30cm, trên luống làm rạch rồigieo hạt. Rạch cách nhau 25-30cm, gieo hạt nọ cách hạt kia 15-20cm, hạt gieo đ-ược lấp đất sâu 2-3cm. Chú ý làm cỏ, xới đất, bón thúc vào mùa sinh trưởng(tháng 6-7). Nếu cây con nuôi ở vườn 2 năm thì sau năm đầu cần cấy cây chokhoảng cách rộng ra 40x40cm.ởTrung Quốc, người ta thường dùng cách ghép để cho cây sớm ra quả, sản lượngcao, phẩm chất tốt. Sau khi gieo hạt để có cây con làm gốc ghép thì chọn cây mẹsai quả, phẩm chất hạt tốt để lấy cành ghép, mắt ghép rồi đem ghép vào cây con ởvườn ươm. Thường ghép vào mùa xuân, ghép xong làm giàn che, có thể ghép mắthoặc ghép nêm. ởta có nơi đã ghép dẻ ván với dẻ cau, tuy vậy việc chọn giốngchưa được chú ý đúng mức.Đất trồng dẻ ván cần chọn nơi đất tốt, tầng đất dày, nhiều mùn, độ pH dưới 7. Hốđào 40x40x40cm, cần bón phân lót mỗi hố 40kg phân chuồng. Dẻ ván n ên trồngthưa, mật độ 400-500 cây/ha. Khi cây còn nhỏ, giữa các hàng dẻ có thể trồngkhoai, đỗ, lạc, lúa. Về sau có thể trồng gừng. Những năm đầu cần xới xáo, vungốc. Khi đã thành rừng rồi thì hàng năm cũng cần bón phân để xúc tiến cây sai hoakết quả. Ngoài bón phân chuồng còn có thể dùng phân xanh, cỏ rác vùi vào gốccây để làm cho đất tơi xốp, thoát nước nhưng giữ ẩm, có lợi cho cây sinh trưởngphát triển.Để tăng sản, ngoài khâu chọn giống còn cần nghiên cứu chế độ bón phân, tưới nư-ớc, tỉa cành, tạo tán v.v... chế độ quản lý, nuôi dưỡng hợp lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 244 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 200 0 0