![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour) Mô tả hình thái Cây trẩu là một loài cây bản địa có dầu đã được trồng ở Việt Namtừ lâu đời. Đây là một loài cây đặc sản đã từng có thời kỳ mà sản phẩm của nó rất được ưa chuộng trên thị trường trong và ngoài nước. Trẩu thuộc loại cây gỗ trung bình có thể cao 15 – 16m. Vỏ cây nhẵn màu nâu nhạt, cành non màu lục. Lá đơn mọc cách cuống dài 7 – 12cm (cá biệt dài 20cm), phiến lá xẻ 4-5...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour) "Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour)Mô tả hình tháiCây trẩu là một loài cây bản địa có dầu đã được trồng ở Việt Namtừ lâu đời. Đâylà một loài cây đặc sản đã từng có thời kỳ mà sản phẩm của nó rất được ưa chuộngtrên thị trường trong và ngoài nước. Trẩu thuộc loại cây gỗ trung bình có thể cao15 – 16m. Vỏ cây nhẵn màu nâu nhạt, cành non màu lục. Lá đơn mọc cách cuốngdài 7 – 12cm (cá biệt dài 20cm), phiến lá xẻ 4-5 thuỷ sâu nhưng cũng có lá xẻnông và lá nguyên hình tim ở đầu cành. Hoa đơn tính cùng gốc hoặc khác gốc,mọc thành chùm hoa đực riêng, hoa cái riêng. Chùm hoa đực có nhiều hoa có thể100-250 hoa trong khi chùm hoa cái chỉ khoảng 5-50 hoa một chùm. Quả nanghình cầu đường kính 4-5cm, khi già hoá gỗ mỗi quả có 3 hạt, hạt có vỏ cứng màunâu sẫm, phôi nhũ màu trắng. Tỷ lệ chế biến 3-4kg quả được 1kg hạt, 1kg hạt cókhoảng 300-400 hạt.Đặc điểm sinh tháiTrẩu có sinh trưởng và ra hoa kết quả tốt ở các điều kiện khí hậu á nhiệt đới thiênvề nhiệt đới ẩm với các đặc điểm: Nhiệt độ trung bình năm 20-250C, lượng mưa1600-2500mm, số tháng khô có thể 3-4 tháng. Về đất, trẩu mọc rất tốt trên các loạiđất feralit vàng đỏ hoặc đỏ vàng có tầng dày >80cm trên các loại đá mẹ biến chấthoặc trầm tích như phiến thạch sét, gnai, phiến thạch mica, poocphia, bazan… cóthành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, mùn 1,5-3%, đạm 0,1-0,2%. Câymọc tốt trên đất có độ pH = 5-5,5.Công dụngTrẩu là loài cây bản địa đa tác dụng, mọc nhanh. Gỗ dùng làm củi đun, làmnguyên liệu để sản xuất nấm ăn rất tốt. Do tính chịu mặn, chịu kiềm của nó n êncác dụng cụ tàu thuyền đi biển sau khi sơn phủ đảm bảo độ bền. Trẩu là cây chodầu dùng để chế biến nhiều mặt hàng tiêu dùng như công nghiệp sơn, các loại chấtdẻo, da nhân tạo, đến các loại thuốc giải độc, thuốc chữa mụn nhọt. Dầu trẩu maukhô, tỷ trọng nhẹ, bóng, không dẫn nhiệt, không dẫn điện, có tính chống ẩm,chống ải và chống mục tốt. Khô dầu trẩu cũng là một loại phân bón rất tốt. Trongkhô dầu có tới 77,58% chất hữu cơ, 3,5% đạm, 0,97% lân, 0,5% kali. Ngoài ra nếuđược khử sạch độc tố thì cũng có thể dùng làm thức ăn cho gia súc. Hàm lượngdầu trong hạt chiếm khoảng 25-30%. Tuy nhiên vấn đề của cây trẩu là năng suấthạt thấp do có hiện tượng cây đực và cây cái. Gỗ trẩu đã được sử dụng làm nguyênliệu để sản xuất nấm ăn đạt kết quả rất tốt. Tính trung b ình 1 ster gỗ trẩu có thểbán với giá từ 70.000-120.000đ tuỳ theo địa phương. Nếu dùng để sản xuất mộcnhĩ có thể cho 15-20kg mộc nhĩ.Gỗ có màu be trắng, vòng sinh trưởng rõ ràng và dứt khoát, thường rộng 4-7mmcó khi 10mm. Mạch đơn và kép ngắn, phân bố theo kiểu vòng và nửa vòng mạch.Tia gỗ nhỏ và hẹp. Mô mềm phân tán và tụ hợp, có những chỗ phát triển thànhnhững giải hẹp và mô mề dính mạch không đều nhưng khó phân biệt với nhữngsợi gỗ. Sợi gỗ dài trung bình và có vách mỏng. Gỗ mềm và nhẹ, khối lượng thểtích gỗ khô 430kg/m3. Hệ số co rút thể tích 0,40. Giới hạn bền khi nén dọc thớ320kh/cm2, uốn tĩnh 480kg/cm2. Sức chống tách 8,5kh/cm. Hệ số uốn va đập 1,35.Hạt trẩu có hàm lượng dầu tương đối cao, chiếm khoảng 25-30% theo tỷ lệ hạthoặc 50% theo tỷ lệ nhân.Ngoài tác dụng lấy dầu, vỏ quả còn có thể chế than hoạt tính.Yêu cầu khí hậu, đất đaiTrẩu lá xẻ phân bố tự nhiên ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào v.v... ở Việt Namphânbố ở vùng đồi, núi các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Trẩu cũng đã được nhân dângây trồng lâu đời.Phạm vi thích ứng với khí hậu của cây trẩu này rất rộng. Nhiệt độ thích hợp nhấtđể trẩu sinh trưởng tốt, sản lượng quả cao là những nơi có nhiệt độ bình quân hàngnăm trên 20oC, ẩm độ không khí 85-90%, lượng mưa 1000-2000 mm. Trong mùasinh trưởng từ tháng 4-7 cần lượng mưa tương đối nhiều, nếu mưa ít thì sản lượngquả thấp.Trẩu yêu cầu đất tốt, tầng đất dày, đất tơi xốp, thoát nước, nhưng đủ ẩm, hơi chua(độ pH 5-6,5). Những nơi đất chua, kiềm, đất bị chặt, nhiều đá lẫn hoặc sỏi sạn th ìtrẩu sinh trưởng không tốt.Trẩu là cây ưa sáng mạnh, nên nơi đồi gò, trồng thưa, tán cây xòe rộng thì trẩu kếtquả nhiều. Nơi khe núi, chân núi do thiếu ánh sáng nên trẩu ra hoa kết quả kémmặc dù cây vẫn có thể mọc tốt.Kỹ thuật gây trồngCần chú ý đầu tiên đến khâu chọn giống. Khả năng ra hoa kết quả của trẩu biếnđộng rất lớn theo từng cá thể. Những cây ra hoa cái nhiều thường là giữ được tínhổn định, người ta đã dùng cách ghép mắt của cây ra hoa cái nhiều vào cây trẩu conmọc từ hạt rồi đem trồng thì sẽ đem lại kết quả cao.Trẩu ra hoa vào mùa xuân, quả chín mùa thu khi vỏ quả từ màu xanh vàng chuyểnsang màu nâu đen, hơi nứt ở đỉnh, dễ rụng, vỏ hạt có màu đen là lúc hạt chín, cóthể thu hái được. Hàng ngày có thể nhặt quả mới rụng ở gốc hoặc rung cây choquả chín rụng xuống rồi nhặt. Quả thu về có thể xếp đống ở góc v ườn, phủ rơm,rạ, đợi đến mùa xuân năm sau thì đem gieo. Hạt sau khi gieo 20-30 ngày thì nảymầm.Người ta có thể trồng trẩu bằng cách gieo hạt thẳng. Nh ưng gieo hạt thẳng dokhông chọn giống được kỹ nên sau này tỷ lệ cây cho hoa đực nhiều. Vì thế hiệnnay chủ yếu trồng bằng cây ghép, cho nên cần lập vườn ươm để sản xuất cây trẩucon mọc từ hạt.Chọn cây mẹ sai quả, lấy mắt ghép vào cây trẩu con. Thường ghép vào mùa thu,tháng 7 hoặc tháng 8. Có thể ghép mắt, ghép c ành.Sau khi đã chọn cây mẹ sai quả cũng cần chọn cành để ghép. Cành ghép cần to,mập, mắt dày và phân bố đều trên cành. Tuổi cành ghép trên dưới 1 năm. Nếu địađiểm vườn ươm và nơi lấy cành ghép gần nhau thì có thể lấy ngày nào ghép ngàyấy. Nếu nơi lấy cành ghép xa thì sau khi cắt cành ghép xong cần nhúng vào nước1-2 giờ sau đó cắt bỏ lá, mặt cắt cành nên bôi sáp để tránh thoát hơi nước, xếpcành ghép trong rong, rêu ẩm, để trong thùng rồi vận chuyển đến nơi ghép.Ghép xong cần làm giàn che, phun ẩm để nâng cao tỷ lệ sống. Sau 1-2 tuần kiểmtra nếu mắt ghép không sống thì có thể ghép lại ở mặt đối diện. Khi mắt ghép sốngvà mọc cao 1-2 cm thì có thể bỏ dây bu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour) "Kỹ thuật trồng Cây trẩu lá xẻ (Vernicia montana Lour)Mô tả hình tháiCây trẩu là một loài cây bản địa có dầu đã được trồng ở Việt Namtừ lâu đời. Đâylà một loài cây đặc sản đã từng có thời kỳ mà sản phẩm của nó rất được ưa chuộngtrên thị trường trong và ngoài nước. Trẩu thuộc loại cây gỗ trung bình có thể cao15 – 16m. Vỏ cây nhẵn màu nâu nhạt, cành non màu lục. Lá đơn mọc cách cuốngdài 7 – 12cm (cá biệt dài 20cm), phiến lá xẻ 4-5 thuỷ sâu nhưng cũng có lá xẻnông và lá nguyên hình tim ở đầu cành. Hoa đơn tính cùng gốc hoặc khác gốc,mọc thành chùm hoa đực riêng, hoa cái riêng. Chùm hoa đực có nhiều hoa có thể100-250 hoa trong khi chùm hoa cái chỉ khoảng 5-50 hoa một chùm. Quả nanghình cầu đường kính 4-5cm, khi già hoá gỗ mỗi quả có 3 hạt, hạt có vỏ cứng màunâu sẫm, phôi nhũ màu trắng. Tỷ lệ chế biến 3-4kg quả được 1kg hạt, 1kg hạt cókhoảng 300-400 hạt.Đặc điểm sinh tháiTrẩu có sinh trưởng và ra hoa kết quả tốt ở các điều kiện khí hậu á nhiệt đới thiênvề nhiệt đới ẩm với các đặc điểm: Nhiệt độ trung bình năm 20-250C, lượng mưa1600-2500mm, số tháng khô có thể 3-4 tháng. Về đất, trẩu mọc rất tốt trên các loạiđất feralit vàng đỏ hoặc đỏ vàng có tầng dày >80cm trên các loại đá mẹ biến chấthoặc trầm tích như phiến thạch sét, gnai, phiến thạch mica, poocphia, bazan… cóthành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, mùn 1,5-3%, đạm 0,1-0,2%. Câymọc tốt trên đất có độ pH = 5-5,5.Công dụngTrẩu là loài cây bản địa đa tác dụng, mọc nhanh. Gỗ dùng làm củi đun, làmnguyên liệu để sản xuất nấm ăn rất tốt. Do tính chịu mặn, chịu kiềm của nó n êncác dụng cụ tàu thuyền đi biển sau khi sơn phủ đảm bảo độ bền. Trẩu là cây chodầu dùng để chế biến nhiều mặt hàng tiêu dùng như công nghiệp sơn, các loại chấtdẻo, da nhân tạo, đến các loại thuốc giải độc, thuốc chữa mụn nhọt. Dầu trẩu maukhô, tỷ trọng nhẹ, bóng, không dẫn nhiệt, không dẫn điện, có tính chống ẩm,chống ải và chống mục tốt. Khô dầu trẩu cũng là một loại phân bón rất tốt. Trongkhô dầu có tới 77,58% chất hữu cơ, 3,5% đạm, 0,97% lân, 0,5% kali. Ngoài ra nếuđược khử sạch độc tố thì cũng có thể dùng làm thức ăn cho gia súc. Hàm lượngdầu trong hạt chiếm khoảng 25-30%. Tuy nhiên vấn đề của cây trẩu là năng suấthạt thấp do có hiện tượng cây đực và cây cái. Gỗ trẩu đã được sử dụng làm nguyênliệu để sản xuất nấm ăn đạt kết quả rất tốt. Tính trung b ình 1 ster gỗ trẩu có thểbán với giá từ 70.000-120.000đ tuỳ theo địa phương. Nếu dùng để sản xuất mộcnhĩ có thể cho 15-20kg mộc nhĩ.Gỗ có màu be trắng, vòng sinh trưởng rõ ràng và dứt khoát, thường rộng 4-7mmcó khi 10mm. Mạch đơn và kép ngắn, phân bố theo kiểu vòng và nửa vòng mạch.Tia gỗ nhỏ và hẹp. Mô mềm phân tán và tụ hợp, có những chỗ phát triển thànhnhững giải hẹp và mô mề dính mạch không đều nhưng khó phân biệt với nhữngsợi gỗ. Sợi gỗ dài trung bình và có vách mỏng. Gỗ mềm và nhẹ, khối lượng thểtích gỗ khô 430kg/m3. Hệ số co rút thể tích 0,40. Giới hạn bền khi nén dọc thớ320kh/cm2, uốn tĩnh 480kg/cm2. Sức chống tách 8,5kh/cm. Hệ số uốn va đập 1,35.Hạt trẩu có hàm lượng dầu tương đối cao, chiếm khoảng 25-30% theo tỷ lệ hạthoặc 50% theo tỷ lệ nhân.Ngoài tác dụng lấy dầu, vỏ quả còn có thể chế than hoạt tính.Yêu cầu khí hậu, đất đaiTrẩu lá xẻ phân bố tự nhiên ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào v.v... ở Việt Namphânbố ở vùng đồi, núi các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Trẩu cũng đã được nhân dângây trồng lâu đời.Phạm vi thích ứng với khí hậu của cây trẩu này rất rộng. Nhiệt độ thích hợp nhấtđể trẩu sinh trưởng tốt, sản lượng quả cao là những nơi có nhiệt độ bình quân hàngnăm trên 20oC, ẩm độ không khí 85-90%, lượng mưa 1000-2000 mm. Trong mùasinh trưởng từ tháng 4-7 cần lượng mưa tương đối nhiều, nếu mưa ít thì sản lượngquả thấp.Trẩu yêu cầu đất tốt, tầng đất dày, đất tơi xốp, thoát nước, nhưng đủ ẩm, hơi chua(độ pH 5-6,5). Những nơi đất chua, kiềm, đất bị chặt, nhiều đá lẫn hoặc sỏi sạn th ìtrẩu sinh trưởng không tốt.Trẩu là cây ưa sáng mạnh, nên nơi đồi gò, trồng thưa, tán cây xòe rộng thì trẩu kếtquả nhiều. Nơi khe núi, chân núi do thiếu ánh sáng nên trẩu ra hoa kết quả kémmặc dù cây vẫn có thể mọc tốt.Kỹ thuật gây trồngCần chú ý đầu tiên đến khâu chọn giống. Khả năng ra hoa kết quả của trẩu biếnđộng rất lớn theo từng cá thể. Những cây ra hoa cái nhiều thường là giữ được tínhổn định, người ta đã dùng cách ghép mắt của cây ra hoa cái nhiều vào cây trẩu conmọc từ hạt rồi đem trồng thì sẽ đem lại kết quả cao.Trẩu ra hoa vào mùa xuân, quả chín mùa thu khi vỏ quả từ màu xanh vàng chuyểnsang màu nâu đen, hơi nứt ở đỉnh, dễ rụng, vỏ hạt có màu đen là lúc hạt chín, cóthể thu hái được. Hàng ngày có thể nhặt quả mới rụng ở gốc hoặc rung cây choquả chín rụng xuống rồi nhặt. Quả thu về có thể xếp đống ở góc v ườn, phủ rơm,rạ, đợi đến mùa xuân năm sau thì đem gieo. Hạt sau khi gieo 20-30 ngày thì nảymầm.Người ta có thể trồng trẩu bằng cách gieo hạt thẳng. Nh ưng gieo hạt thẳng dokhông chọn giống được kỹ nên sau này tỷ lệ cây cho hoa đực nhiều. Vì thế hiệnnay chủ yếu trồng bằng cây ghép, cho nên cần lập vườn ươm để sản xuất cây trẩucon mọc từ hạt.Chọn cây mẹ sai quả, lấy mắt ghép vào cây trẩu con. Thường ghép vào mùa thu,tháng 7 hoặc tháng 8. Có thể ghép mắt, ghép c ành.Sau khi đã chọn cây mẹ sai quả cũng cần chọn cành để ghép. Cành ghép cần to,mập, mắt dày và phân bố đều trên cành. Tuổi cành ghép trên dưới 1 năm. Nếu địađiểm vườn ươm và nơi lấy cành ghép gần nhau thì có thể lấy ngày nào ghép ngàyấy. Nếu nơi lấy cành ghép xa thì sau khi cắt cành ghép xong cần nhúng vào nước1-2 giờ sau đó cắt bỏ lá, mặt cắt cành nên bôi sáp để tránh thoát hơi nước, xếpcành ghép trong rong, rêu ẩm, để trong thùng rồi vận chuyển đến nơi ghép.Ghép xong cần làm giàn che, phun ẩm để nâng cao tỷ lệ sống. Sau 1-2 tuần kiểmtra nếu mắt ghép không sống thì có thể ghép lại ở mặt đối diện. Khi mắt ghép sốngvà mọc cao 1-2 cm thì có thể bỏ dây bu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0