Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật trồng Pơ mu tại Sapa - Lào Cai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Kỹ thuật trồng Pơ mu tại Sapa - Lào Cai "Kỹ thuật trồng Pơ mu tại Sapa - Lào CaiThân Văn Cảnh, Phan Văn ThắngTrung tâm nghiên cứu lâm đặc sảnI. Một số đặc điểm chungCây pơmu có tên khoa học Fokienia hodginssi (Dunn) thuộc họ Hoàng đàn(Cupressaceace). Có nhiều tên gọi địa phương như đỗ sam, đỗ thụ, bách PhúcKiến (Trung Quốc), thông dầu, thông hôi, mạy long lanh, mạy vác..Gỗ pơmu bền đẹp, thân thẳng dễ cưa xẻ, kết cấu mịn, được dùng trong xây dựng,làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc tạc tượng; rễ cành, ngọn, mùn cưa được lấy chưng cấttinh dầu làm hương liệu. Gỗ pơmu chôn sâu dưới đất hoặc ngâm dưới nước vàinăm không bị mối mọt.* Đặc điểm sinh vật họcPơ mu là loài cây gỗ lớn thường xanh, thân thẳng tán hình tháp không có bạnh ởgốc, chiều cao 25-30m. Đường kính 1-2 m. Pơ mu có vòng đời kéo dài tới hàngtrăm năm, sinh trưởng chậm và ở tuổi già thường bị rỗng ruột. Pơ mu là loài câymọc nông, rễ cái không rõ rệt, rễ nhánh phát triển. Vỏ cây màu nâu xám, giai đoạncòn non vỏ bong thành mảng nhỏ, ở cây tuổi già vỏ nứt dọc, thịt vỏ màu hồng cómùi thơm.Lá pơ mu hình vảy, lá có 2 dạng: lá dinh dưỡng và lá sinh sản. Lá dinh dưỡng haibên xoè rộng hình mũi mác, lá sinh sản nhỏ dạng vảy gần như xếp lớp, mọc đốixứng từng đôi, lá vảy giữa có đầu mũi lồi, lá vảy hai bên đầu mũi tù hoặc nhọn.Mặt trên lá có màu xanh lục, mặt dưới có phấn trắng bạc.Hoa đực cái cùng gốc. Nón đực mọc ở nách lá, hình trứng hay hình bầu dục dài 1cm, nón cái mọc ở đầu càn, ngắn nón cái trưởng thành hình cầu. Pơ mu ra hoa vàotháng 3-4. Quả chín vào giữa tháng 11 đến đầu tháng 12 và tách ra làm nhiều vảyquả. Quả pơ mu hình cầu, đường kính khoảng 2,0 –2,5cm.Khi quả chín màu vỏquả chuyển từ màu xanh vàng sang màu nâu sẫm. Mỗi vảy quả có 2 hạt mỗi hạt cócánh mỏng. Mỗi quả được từ 12-18 hạt. Chu kỳ sai quả khoảng 2-4 năm. Cây chohạt tốt tuổi từ 30-40.* Đặc điểm sinh tháiPơ mu là một những loài cây hạt trần của vùng ôn đới thích nghi điều kiện khí hậuẩm ấm có nhiệt độ trung bình hàng năm 150C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhấtdưới 100C và cực trị thấp nhất dưới 00C. Lượng mưa trung bình hàng năm là1200mm phân bố đều trong năm. Pơ mu thích hợp với đất đỏ vàng phát triển trênđá mẹ granit có tầng dày thay đổi với độ chua chua thấp. Nếu trồng ở những nơicó đất sét nhẹ, nhiều chất hữu cơ cây sinh trưởng phát triển rất tốt. Pơ mu thườngmọc hỗn giao trong rừng tự nhiên với một số loài cây như giẻ, re, giổi, thôngnàng,... Pơ mu là loài cây ưa sáng lúc nhỏ ưa bóng với độ che phủ 0.5-0.6.* Phân bốPơ mu là loài cây hạt trần đặc hữu ở vùng Nam Trung Hoa – Bắc Đông Dương.Trung Quốc, Pơ mu phân bố trong các tỉnh Phúc Kiến, Giang Tây, Quảng Tây,Triết Giang, Quảng Đông, Vân Nam, Quý Châu và phân bố một số nơi trên đấtnước Lào.Việt Nam, pơ mu phân bố từ 120 tới 230 vĩ Bắc, gồm 18 tỉnh trải rộng từ Lai Châu,Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, HoàBình, Thanh Hoá ,Nghệ an, Hà Tĩnh, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc..tới Lâm Đồng,Ninh Thuận. Chủ yếu phân bố từ độ cao 950-1200m.2. Kỹ thuật trồng2.1. Kĩ thuật tạo cây con* Chọn cây mẹ làm giống: Cây mẹ làm giống thường là cây trội, sinh trưởng pháttriển tốt không bị cong queo sâu bệnh. Tuổi cây mẹ từ 30 -40, có đường kính D1.3 =25-35 cm cho tỷ lệ chất lượng quả và hạt tương đối cao ( 70% tỷ lệ hạt chắc). Sốlượng quả trên cây đạt trên 30 kg.* Thu hái hạt giống- Thời vụ thu hái: Quả pơmu thường thu hái vào tháng 11 đầu tháng 12 khi vỏ quảchuyển từ màu xanh vàng sang màu nâu xẫm.- Phương pháp thu hái và tách hạt: Quả pơ mu được thu hái bằng phương pháp thủcông là tốt nhất. Sau khi thu hái quả về đem ph ơi quả trong bóng râm. Sau 7-10ngày hạt tách hết khỏi vỏ (90%).Tiến hành thu gom hạt, sàng sảy hạt lép và loại bỏtạp chất sau đó đem gieo hoặc tiếp tục bảo quản.* Bảo quản hạt giống: Sau khi thu hái hạt xong tốt nhất là nên gieo hạt ngay tỷ lệnảy mầm cao (50%). Khi bảo quản hạt trong thời gian d ài cần bảo quản lạnh ởđiều kiện nhiệt độ (9o C) tỷ lệ nảy mầm đảm bảo ( 30%). Tuy nhiên thời gian bảoquản không quá 150 ngày.* Thời vụ gieo ươm: Thời vụ gieo ươm cây Pơ mu tốt nhất là vào cuối tháng 3 đếnđầu tháng 4, thời gian này độ ẩm cao nhiệt độ đã ấm hạt dễ nảy mầm.* Làm đất gieo ươm: Đất gieo ươm phải được cầy bừa kỹ, thoát nước tốt, tơi xốpẩm sau đó nên luống. Bề rộng mặt luống 1m, cao 20 cm, rãnh rộng 35 cm chiềudài luống tuỳ theo diện tích, địa hình của vườn tốt nhất là 10m để tiện chăm sóc.Lên luống xong bón phân chuồng hoại mục, trộn lẫn phân N P K rải đều tr ên mặtluống trước khi gieo hạt xử lý bằng thuốc Benlát nồng độ 0,05% để chống nấm.* Xử lý hạt giống:- Phương pháp: hạt giống được xử lí bằng cách ngâm vào nước ấm (2sôi+3 lạnh)trong thời gian 4giờ rồi vớt ra rửa chua bằng thuốc tím (KMnO4) loãng (0,05%).Sau đó rửa lại bằng nước lã và trộn với cát đem gieo đạt tỷ lệ nảy mầm cao nhất(50%).* Gieo hạt: Gieo vãi đều trên mặt luống (0,3kghạt /10m2). Gie ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0