Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Cuba
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Lâm nghiệp Cuba "Lâm nghiệp CubaTài nguyên rừng Cuba gồm 2,4 triệu ha, che phủ 21% quần đảo Cuba. Có gần 2triệu ha rừng tự nhiên và 450.000 ha rừng trồng, chủ yếu là thông, bạch đàn, philao và các loài cây gỗ quí.Trữ lượng gỗ cây là 126,1 triệu m3 và tăng trưởng hàng năm khoảng 7,5 triệu m3 .Gỗ: Khối lượng gỗ khai thác hàng năm lên tới 2 triệu m3 , trong đó khoảng 6%dùng để sản xuất gỗ và than thực vật. Công nghiệp rừng Cuba có khoảng 94 xínghiệp gỗ có công suất hàng năm 231.000 m3, một trung tâm bảo quản gỗ côngsuất 7.000 m3/năm.Khu vực lâm nghiệp: có 35.000 người, trong đó có một đội ngũ kỹ thuật gồm1.200 người, 2.000 kỹ thuật viên, 70 cán bộ nghiên cứu.Sản phẩm rừng chiếm một phần rất quan trọng trong nền kinh tế đất n ước, nó thamgia vào sản xuất thuốc lá, trái cây, nickel, trong ngư nghiệp, du lịch, xây dựng vàcung cấp điện năng, viễn thông và nhiều lĩnh vực khác.Rừng còn giữ một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ gìn giữ các nguồn tàinguyên thiên nhiên và đóng góp to lớn vào việc cải thiện môi trường.Với 440.000 ha rừng ngập mặn, Cuba đứng thứ 4 châu Mỹ la tinh và vùng biểnCaribe, chiếm 3,5% lãnh thổ.Ngành Lâm nghiệp: Trực thuộc Bộ Nông nghiệp, lực lượng kiểm lâm trực thuộcBộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đại hội có thể chế phổ cập giáo dục lâm nghiệp ở mứcđộ trung và cao cấp.Nghề trồng cây teck (Tectona grandis L.F) trên thế giớiCây teck (Tectona grandis), nguồn gốc từ ấn Độ, Myanmar, Thailand và Lào, làloài cây gỗ tạo tác được các nhà công nghiệp đánh giá cao. Diện tích phân bố tựnhiên của cây teck khoảng 25 triệu ha và nhìn chung thường mọc hỗn giao với cácloài cây khác. Cây teck đựợc khai thác rộng rãi từ 3 thế kỷ nay để không còn thoảmãn nhu cầu của thế giới, nhiều dự án trồng cây teck đã được bắt đầu ở nhiều dảichí tuyến.Vào thế kỷ 14, cây teck đã được đưa vào đảo Java (Indonesia) bằng hạt giống củaấn Độ. Cảnh quan ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự sinh tr ưởng và nhângiống tự nhiên cây teck, bởi vậy hiện nay đảo Java là nơi có quần thể rừng Tecknhân tạo lớn nhất thế giới (khoảng 1 triệu ha).Từ thế kỷ 19, nhiều nơi đã quyết định trồng cây teck bởi chất lượng rất tốt của gỗ,cây sinh trưởng nhanh, giá bán cao hơn một số lớn các loài cây khác. Loài câyteck này đặc biệt phát triển tốt trên các tầng đất sâu,. có vôi, độ pH trung tính, tiêunước tốt, lượng mưa trung bình hàng năm 900 - 1200mm/năm và có một mùa khôrõ rệt. Người ta cũng thấy cây teck phát triển trong những điều kiện cực điểm vớilượng mưa hàng năm từ 600mm/năm hoặc từ 3000mm/năm. Hiện nay rừng trồngteck che phủ gần 3 triệu ha trên thế giới và phân bố trên 50 nước.Châu á chiếm 90% rừng trồng teck tự nhiên, trong đó có Indonesia, cũng phải kểđến các nước khác như: Srilanca, Bangladesh, Philippines và Việt Nam. ở châuPhi, những rừng trồng teck bắt đầu có từ cuối thế kỷ 19, sau một thời kỳ tiến triểnchậm chạp, cây teck trở nên một loài cây được đánh giá cao, nhất là ở Nigeria, Bờbiển Ngà, Tandania, Benanh, Xudang. Tổng diện tích được trồng ở châu Phi lêntới 160.000 ha. ở châu Mỹ la tinh, nơi mà các rừng trồng teck mới được trồng lạirất gần đây, một trào lưu hâm mộ mới đối với loài cây này đang phát triển, nhất làở Costarica, Brazin, Panama, Colombia, Xanvado.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0