Nghiên cứu khoa học Lâm sinh đô thị Một nội dung thiết thực phục vụ xã hội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, trồng cây lâu niên tạo cảnh quan đã có cách đây hàng trăm năm, từ ý định sơ khai trồng cây làm đẹp, trường tồn mang nặng tính chất tâm linh đến giá trị thực mang tính khoa học phục vụ cuộc sống con người với tầm cao khiến thức cây xanh cảnh quan. Các địa danh Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi, Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Cố đô Huế, Lam Kinh, Hoa Lư, Nha Trang, Hải Phòng, Sơn Tây hàng trăm năm tuổi…dù đã trải qua các triều đại, nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Lâm sinh đô thị Một nội dung thiết thực phục vụ xã hội "Lâm sinh đô thị Một nội dung thiết thực phục vụ xã hội Trần Ngọc Đang Nguyên giám đốc trung tâm Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI/ Tình hình sơ lược.ở Việt Nam, trồng cây lâu niên tạo cảnh quan đã có cách đây hàng trăm năm, từ ýđịnh sơ khai trồng cây làm đẹp, trường tồn mang nặng tính chất tâm linh đến giátrị thực mang tính khoa học phục vụ cuộc sống con người với tầm cao khiến thứccây xanh cảnh quan. Các địa danh Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi, Sài Gòn– Thành phố Hồ Chí Minh, Cố đô Huế, Lam Kinh, Hoa Lư, Nha Trang, HảiPhòng, Sơn Tây hàng trăm năm tuổi…dù đã trải qua các triều đại, nhiều cuộckháng chống giặc ngoại xâm, các công trình kiến trúc có thể bị tàn phá, mất dấutích … nhưng di vật cây xanh vẫn ít nhiều còn tồn tại ở nhiều nơi hoặc được ghinhận trong nhiều cuốn sách cổ như: “Hải Thượng Lãn Ông ký sự liên kinh”, bộ“Vân Đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn (1726 - 1784). Đặc biệt thời đại Hồ ChíMinh, các di vật cây xanh được lưu giữ ở nhiều nơi trong đó có vườn cây Phủ Chủtịch, di sản xanh đặc biệt giá trị.Với tầm quan trọng và giá trị đặc biệt của cây xanh cảnh quan môi trường thuộcnhóm cây lâm nghiệp tuổi thọ cao, bền vững đã và đang tồn tại, phát triển trongkhu vực đô thị cần phải được bảo tồn nguồn gen và phát triển nhân rộng, phốilượng hài hoà với nhiều loài cây cảnh quan khác, tăng độ che phủ và làm đẹp chocuộc sống con người.Trung tâm ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp là đơn vị khoa học công nghệthuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namngay từ khi mới thành lập đã đặt nộidung lâm sinh đô thị là một trong số những nhiệm vụ trọng tâm thiết thực phục vụyêu cầu của xã hội. Trên 10 năm triển khai nội dung lâm sinh đô thị, Trung tâm đãtập trung vào một số yêu cầu chuyên môn kỹ thuật: lập luận chứng kinh tế kỹthuật, quy hoạch thiết kế chọn tập đoàn cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chămsóc, bảo dưỡng, thực hiện dự án nghiên cứu khả thi, đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ… Một số kết quả tiêu biểu Trung tâm đã thực hiện và được sử dụngnhư:- Phối hợp với Viện Điều tra quy hoạch rừng xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuậttôn tạo cây xanh trong Phủ Chủ tịch (1989).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo cây xanh khu di tích kỷ niệm chiến thắngĐống Đa – Ngọc Hồi (1989).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo khu di tích đền Sóc Sơn (1992).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng vườn thực vật núi Thuý – Ninh Bình(10 – 1994).- Quy hoạch thiết kế cải tạo và tôn tạo cây xanh cảnh quan khu trung tâm thị xãTam Điệp – Ninh Bình (1994)- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo cây xanh khu nghĩa trang liệt sỹ H à Nội– Ngọc Hồi (1995).- Khảo sát đánh giá hiện trạng khu thảm cỏ Quảng trường Ba Đình phục vụ chocải tạo thảm cỏ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999).- Khảo sát thiết kế, chọn cây xanh trồng phân tán khu kinh tế công nghiệp DungQuất – Quảng Ngãi (2002).- Nghiên cứu sử dụng lâu dài di sản đa dạng sinh học của tài nguyên thực vật đểphục vụ cho việc tôn tạo cảnh quan các công tr ình văn hoá lịch sử (1966).- Đề mục 2.3 nghiên cứu khả thi dự án trồng cây xanh cảnh quan tại làng văn hoádu lịch các dân tộc Việt Nam Đồng Mô - Hà Tây (2000).- Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp để bảo vệ vàtôn tạo cho vườn cây di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1991 – 1995).- Nghiên cứu xác định danh mục thực vật ở một số di tích lịch sử và tôn giáo chủyếu ở miền Bắc và đề xuất biện pháp tôn tạo (1997 – 2000).Gần đây, trong quá trình sắp xếp lại tổ chức, xây dựng định hướng phát triển đến2020, Trung tâm vẫn xác định lâm sinh đô thị là một trong những lĩnh vực đượcquan tâm đầu tư phát triển. Với định hướng đó, Trung tâm đã bổ sung chức năngnhiệm vụ khoa học công nghệ, tăng cường năng lực cán bộ, trang thiết bị máy mócchuyên dùng để đủ điều kiện đảm nhận từ khâu thiết kế đến thi công, từng b ước tựkhẳng định mình trong lĩnh vực lâm sinh đô thị. Điều này đã được thể hiện trongmột số công trình trong năm 2003 – 2004 như: Công trình tôn tạo cây xanh, câycảnh cho khu lưu niệm và tượng đài cố Tổng bí thư Trần Phú – Hà Tĩnh. Côngtrình trồng cây xanh cho khu thương mại hải quan Mỹ Đình, Hà Nội và công trìnhtôn tạo cây xanh cho sân trường Đại học Thuỷ Lợi ...II/ Một số kinh nghiệm chính cho công tác lâm sinh đô thị.Người làm công tác chuyên môn lâm sinh đô thị phải nắm vững kiến thức và ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật canh tác lâm sinh dựa vào cơsở sinh thái học.- Biết chọn lọc, kế thừa những thành quả kỹ thuật canh tác cây lâm nghiệp, câycông nghiệp, cây hoa cảnh trang trí...- Xác định rõ tính chất mục tiêu sử dụng của các loại hình khu vực cần tu bổ, tôntạo, phục hồi, bảo tồn... cây xanh cảnh quan môi tr ường...Ví dụ: Khu dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Lâm sinh đô thị Một nội dung thiết thực phục vụ xã hội "Lâm sinh đô thị Một nội dung thiết thực phục vụ xã hội Trần Ngọc Đang Nguyên giám đốc trung tâm Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI/ Tình hình sơ lược.ở Việt Nam, trồng cây lâu niên tạo cảnh quan đã có cách đây hàng trăm năm, từ ýđịnh sơ khai trồng cây làm đẹp, trường tồn mang nặng tính chất tâm linh đến giátrị thực mang tính khoa học phục vụ cuộc sống con người với tầm cao khiến thứccây xanh cảnh quan. Các địa danh Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi, Sài Gòn– Thành phố Hồ Chí Minh, Cố đô Huế, Lam Kinh, Hoa Lư, Nha Trang, HảiPhòng, Sơn Tây hàng trăm năm tuổi…dù đã trải qua các triều đại, nhiều cuộckháng chống giặc ngoại xâm, các công trình kiến trúc có thể bị tàn phá, mất dấutích … nhưng di vật cây xanh vẫn ít nhiều còn tồn tại ở nhiều nơi hoặc được ghinhận trong nhiều cuốn sách cổ như: “Hải Thượng Lãn Ông ký sự liên kinh”, bộ“Vân Đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn (1726 - 1784). Đặc biệt thời đại Hồ ChíMinh, các di vật cây xanh được lưu giữ ở nhiều nơi trong đó có vườn cây Phủ Chủtịch, di sản xanh đặc biệt giá trị.Với tầm quan trọng và giá trị đặc biệt của cây xanh cảnh quan môi trường thuộcnhóm cây lâm nghiệp tuổi thọ cao, bền vững đã và đang tồn tại, phát triển trongkhu vực đô thị cần phải được bảo tồn nguồn gen và phát triển nhân rộng, phốilượng hài hoà với nhiều loài cây cảnh quan khác, tăng độ che phủ và làm đẹp chocuộc sống con người.Trung tâm ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp là đơn vị khoa học công nghệthuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namngay từ khi mới thành lập đã đặt nộidung lâm sinh đô thị là một trong số những nhiệm vụ trọng tâm thiết thực phục vụyêu cầu của xã hội. Trên 10 năm triển khai nội dung lâm sinh đô thị, Trung tâm đãtập trung vào một số yêu cầu chuyên môn kỹ thuật: lập luận chứng kinh tế kỹthuật, quy hoạch thiết kế chọn tập đoàn cây trồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chămsóc, bảo dưỡng, thực hiện dự án nghiên cứu khả thi, đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ… Một số kết quả tiêu biểu Trung tâm đã thực hiện và được sử dụngnhư:- Phối hợp với Viện Điều tra quy hoạch rừng xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuậttôn tạo cây xanh trong Phủ Chủ tịch (1989).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo cây xanh khu di tích kỷ niệm chiến thắngĐống Đa – Ngọc Hồi (1989).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo khu di tích đền Sóc Sơn (1992).- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng vườn thực vật núi Thuý – Ninh Bình(10 – 1994).- Quy hoạch thiết kế cải tạo và tôn tạo cây xanh cảnh quan khu trung tâm thị xãTam Điệp – Ninh Bình (1994)- Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật tôn tạo cây xanh khu nghĩa trang liệt sỹ H à Nội– Ngọc Hồi (1995).- Khảo sát đánh giá hiện trạng khu thảm cỏ Quảng trường Ba Đình phục vụ chocải tạo thảm cỏ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999).- Khảo sát thiết kế, chọn cây xanh trồng phân tán khu kinh tế công nghiệp DungQuất – Quảng Ngãi (2002).- Nghiên cứu sử dụng lâu dài di sản đa dạng sinh học của tài nguyên thực vật đểphục vụ cho việc tôn tạo cảnh quan các công tr ình văn hoá lịch sử (1966).- Đề mục 2.3 nghiên cứu khả thi dự án trồng cây xanh cảnh quan tại làng văn hoádu lịch các dân tộc Việt Nam Đồng Mô - Hà Tây (2000).- Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp để bảo vệ vàtôn tạo cho vườn cây di tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1991 – 1995).- Nghiên cứu xác định danh mục thực vật ở một số di tích lịch sử và tôn giáo chủyếu ở miền Bắc và đề xuất biện pháp tôn tạo (1997 – 2000).Gần đây, trong quá trình sắp xếp lại tổ chức, xây dựng định hướng phát triển đến2020, Trung tâm vẫn xác định lâm sinh đô thị là một trong những lĩnh vực đượcquan tâm đầu tư phát triển. Với định hướng đó, Trung tâm đã bổ sung chức năngnhiệm vụ khoa học công nghệ, tăng cường năng lực cán bộ, trang thiết bị máy mócchuyên dùng để đủ điều kiện đảm nhận từ khâu thiết kế đến thi công, từng b ước tựkhẳng định mình trong lĩnh vực lâm sinh đô thị. Điều này đã được thể hiện trongmột số công trình trong năm 2003 – 2004 như: Công trình tôn tạo cây xanh, câycảnh cho khu lưu niệm và tượng đài cố Tổng bí thư Trần Phú – Hà Tĩnh. Côngtrình trồng cây xanh cho khu thương mại hải quan Mỹ Đình, Hà Nội và công trìnhtôn tạo cây xanh cho sân trường Đại học Thuỷ Lợi ...II/ Một số kinh nghiệm chính cho công tác lâm sinh đô thị.Người làm công tác chuyên môn lâm sinh đô thị phải nắm vững kiến thức và ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật canh tác lâm sinh dựa vào cơsở sinh thái học.- Biết chọn lọc, kế thừa những thành quả kỹ thuật canh tác cây lâm nghiệp, câycông nghiệp, cây hoa cảnh trang trí...- Xác định rõ tính chất mục tiêu sử dụng của các loại hình khu vực cần tu bổ, tôntạo, phục hồi, bảo tồn... cây xanh cảnh quan môi tr ường...Ví dụ: Khu dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 340 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0