Nghiên cứu khoa học Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước năm 1996 các nhà bệnh thực vật đã phát hiện được 3 loài nấm thuộc chi Phaeophleospora là mầm bệnh hại lá các loài cây Bạch đàn là P. epicocoides, P. lilianiae và P. eucalypti. Theo Walker và cộng sự năm 1992 có 26 loài Bạch đàn bị loài nấm Phaeophleospora epicocoides gây hại. Ba năm sau, năm 1995 Sankaran và cộng sự đã thống kê được 35 loài Bạch đàn bị loài nấm này gây hại. Trong khi đó loài nấm khác Phaeophleospora eucalypti gây hại cho 60 loài cây chủ khác nhau trong đó chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam " Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam1. Mở đầu Trước năm 1996 các nhà bệnh thực vật đã phát hiện được 3 loài nấm thuộcchi Phaeophleospora là mầm bệnh hại lá các loài cây Bạch đàn là P. epicocoides,P. lilianiae và P. eucalypti. Theo Walker và cộng sự năm 1992 có 26 loài Bạchđàn bị loài nấm Phaeophleospora epicocoides gây hại. Ba năm sau, năm 1995Sankaran và cộng sự đã thống kê được 35 loài Bạch đàn bị loài nấm này gây hại.Trong khi đó loài nấm khác Phaeophleospora eucalypti gây hại cho 60 loài câychủ khác nhau trong đó chủ yếu là các loài Bạch đàn (Sanharan, 1995). Đối vớinấm P. lilianae cho đến nay mới phát hiện được nó chỉ gây bệnh cho 1 loài câychủ duy nhất là Corymbia eximia (theo Walker và cộng sự năm 1992). Hai loàinấm bệnh P. lilianiae và P. eucalypti chưa phát hiện được chúng phân bố ở ĐôngNam Châu á (Ken Old, 2003). Loài P. epicocoides phân bố có tính chất toàn cầu,thường gây bệnh cho các lá già ở tầng dưới của tán lá và ít gây ảnh hưởng đến câytrồng. Năm 1996, một loài nấm khác thuộc chi Phaeophleospora gây bệnh hại lákhá nghiêm trọng cho Bạch đàn Eucalyptus grandis, được xác định làPhaeophleospora destructans, lần đầu tiên được phát hiện ở Sumatra, Inđônêxia.Đây là loài nấm bản địa của vùng này, gây bệnh cho các loài Bạch đàn bản địa(Ken Old, 2003). Sau 4 năm, năm 2000, loài nấm này bắt đầu xuất hiện ở miềnĐông của Thái Lan và gây nên dịch đốm đen rồi rụng hết lá một số dòng Bạch đàntrắng E. Camaldulensis (Ken Old, M. Wingf., Pongpanich, 2003). Loài nấm gâybệnh này bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 2002, gây bệnh cho rừngtrồng Bạch đàn uro Eucalyptus urophylla và một số các dòng Bạch đàn lai ở nhiềuvùng trong cả nước. Loài nấm này gây bệnh hại lá Bạch đàn với triệu chứng rấtđiển hình là các lá bị bệnh lúc đầu có rất nhiều điểm lá bị mất dần màu xanh, lá bịloang lổ, các vết này có hình dạng bất định. Sau trời mưa hoặc thời tiết ẩm kéo dài,từ các vết bệnh ở mặt dưới của lá xuất hiện bột bào tử vô tính màu đen. Từ triệuchứng điển hình này tác giả đã gọi và đặt tên là bệnh đốm đen. Các lá bị nhiễmbệnh nhanh chóng khô toàn bộ lá rồi rụng. Cây bị bệnh giảm khả năng sinh trưởng,cây trồng yếu và nhiễm một số bệnh thứ cấp và chết. Để giúp nhận biết và hiểubiết rõ về bệnh và sinh vật gây bệnh bài viết này tập trung trình bày và mô tả triệuchứng, đặc điểm của vật gây bệnh, đánh giá ảnh hưởng của bệnh và đưa ra biệnpháp phòng trừ nhằm quản lý có hiệu quả bệnh.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Điều tra thu mẫu: điều tra, thu thập mẫu bệnh được tiến hành trên các khurừng trồng Bạch đàn trên phạm vi toàn quốc. Thời gian điều tra bắt đầu vào cuốimùa mưa, tập trung vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11 trong các năm t ừ năm 2002đến năm 2005. Thu mẫu, mô tả, xử lý mẫu được tiến hành theo hướng dẫn củaKen Old và P.Q. Thu, 1999. Giám định nấm bệnh dựa trên khoá định loại và mô tả của Crous, P.W.,Ferreira, F.A. và Sutton B. 1997. Phân lập nấm: phân lập nấm từ các tổ chức bị bệnh hoặc áp dụng phươngpháp nuôi cây đơn bào tử của Ken Old, 1999; nuôi cây nấm bệnh bằng môi trườngdinh dưỡng PDA.3. Kết quả nghiên cứuTriệu chứng bệnh Những lá nhiễm bệnh thường có các đốm bệnh màu xanh nhạt, lá bị loanglổ. Bào tử vô tính của nấm bệnh được hình thành trên thể quả nhỏ màu đen ở giữađốm bệnh. Nấm chỉ hình thành bào tử ở mặt dưới của lá có dạng giống như sợi tóc.Khác với bệnh đốm tím lá bạch đàn, do đám bào tử vô tính màu đen thường xuấthiện trên các đốm bệnh nên lá bị bệnh thường có các đốm màu đen (xem ảnh 1).Lá bị bệnh nhanh chóng bị khô và rụng. Nấm xâm nhiễm ở cả lá non và lá già vìvậy khi rừng bị bệnh nặng có thể bị rụng toàn bộ lá. Sau khi cây bị bệnh bị rụngmột phần hay toàn bộ tán lá, cây trồng rất dễ bị tái xâm nhiễm của một số loài nấmgây bệnh loét cành và thân cây, dẫn đến cây có thể bị chết. ảnh 1: Lá bạch đàn bị bệnhĐặc điểm của nấm bệnh: Thể quả của nấm bệnh nằm sâu trong lớp mô của lá và có một phần nhô lênbề mặt lá và sinh ra rất nhiều bào tử vô tính màu đen trên bề mặt của lá. Quan sátbào tử vô tính trên kính hiển vi với độ phóng đại 400 lần, bào tử vô tính có màunâu đậm, kích thước của bào tử: chiều rộng trung bình: 2.5 àm, chiều dài: 50-65àm, thon đầu, bào tử cong hình chữ C, có 2 – 3 vách ngăn (ảnh 2). Đây là đặcđiểm quan trọng để phân biệt giữa các loài trong chi nấm Phaeophleospora. Bàotử của loài nấm gây bệnh đốm đen dài và cong hình chữ C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam " Loài nấm Phaeophleospora destructans (M.J. Wingf. & Crous) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton gây bệnh đốm đen lá bạch đàn lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam1. Mở đầu Trước năm 1996 các nhà bệnh thực vật đã phát hiện được 3 loài nấm thuộcchi Phaeophleospora là mầm bệnh hại lá các loài cây Bạch đàn là P. epicocoides,P. lilianiae và P. eucalypti. Theo Walker và cộng sự năm 1992 có 26 loài Bạchđàn bị loài nấm Phaeophleospora epicocoides gây hại. Ba năm sau, năm 1995Sankaran và cộng sự đã thống kê được 35 loài Bạch đàn bị loài nấm này gây hại.Trong khi đó loài nấm khác Phaeophleospora eucalypti gây hại cho 60 loài câychủ khác nhau trong đó chủ yếu là các loài Bạch đàn (Sanharan, 1995). Đối vớinấm P. lilianae cho đến nay mới phát hiện được nó chỉ gây bệnh cho 1 loài câychủ duy nhất là Corymbia eximia (theo Walker và cộng sự năm 1992). Hai loàinấm bệnh P. lilianiae và P. eucalypti chưa phát hiện được chúng phân bố ở ĐôngNam Châu á (Ken Old, 2003). Loài P. epicocoides phân bố có tính chất toàn cầu,thường gây bệnh cho các lá già ở tầng dưới của tán lá và ít gây ảnh hưởng đến câytrồng. Năm 1996, một loài nấm khác thuộc chi Phaeophleospora gây bệnh hại lákhá nghiêm trọng cho Bạch đàn Eucalyptus grandis, được xác định làPhaeophleospora destructans, lần đầu tiên được phát hiện ở Sumatra, Inđônêxia.Đây là loài nấm bản địa của vùng này, gây bệnh cho các loài Bạch đàn bản địa(Ken Old, 2003). Sau 4 năm, năm 2000, loài nấm này bắt đầu xuất hiện ở miềnĐông của Thái Lan và gây nên dịch đốm đen rồi rụng hết lá một số dòng Bạch đàntrắng E. Camaldulensis (Ken Old, M. Wingf., Pongpanich, 2003). Loài nấm gâybệnh này bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ cuối năm 2002, gây bệnh cho rừngtrồng Bạch đàn uro Eucalyptus urophylla và một số các dòng Bạch đàn lai ở nhiềuvùng trong cả nước. Loài nấm này gây bệnh hại lá Bạch đàn với triệu chứng rấtđiển hình là các lá bị bệnh lúc đầu có rất nhiều điểm lá bị mất dần màu xanh, lá bịloang lổ, các vết này có hình dạng bất định. Sau trời mưa hoặc thời tiết ẩm kéo dài,từ các vết bệnh ở mặt dưới của lá xuất hiện bột bào tử vô tính màu đen. Từ triệuchứng điển hình này tác giả đã gọi và đặt tên là bệnh đốm đen. Các lá bị nhiễmbệnh nhanh chóng khô toàn bộ lá rồi rụng. Cây bị bệnh giảm khả năng sinh trưởng,cây trồng yếu và nhiễm một số bệnh thứ cấp và chết. Để giúp nhận biết và hiểubiết rõ về bệnh và sinh vật gây bệnh bài viết này tập trung trình bày và mô tả triệuchứng, đặc điểm của vật gây bệnh, đánh giá ảnh hưởng của bệnh và đưa ra biệnpháp phòng trừ nhằm quản lý có hiệu quả bệnh.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Điều tra thu mẫu: điều tra, thu thập mẫu bệnh được tiến hành trên các khurừng trồng Bạch đàn trên phạm vi toàn quốc. Thời gian điều tra bắt đầu vào cuốimùa mưa, tập trung vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11 trong các năm t ừ năm 2002đến năm 2005. Thu mẫu, mô tả, xử lý mẫu được tiến hành theo hướng dẫn củaKen Old và P.Q. Thu, 1999. Giám định nấm bệnh dựa trên khoá định loại và mô tả của Crous, P.W.,Ferreira, F.A. và Sutton B. 1997. Phân lập nấm: phân lập nấm từ các tổ chức bị bệnh hoặc áp dụng phươngpháp nuôi cây đơn bào tử của Ken Old, 1999; nuôi cây nấm bệnh bằng môi trườngdinh dưỡng PDA.3. Kết quả nghiên cứuTriệu chứng bệnh Những lá nhiễm bệnh thường có các đốm bệnh màu xanh nhạt, lá bị loanglổ. Bào tử vô tính của nấm bệnh được hình thành trên thể quả nhỏ màu đen ở giữađốm bệnh. Nấm chỉ hình thành bào tử ở mặt dưới của lá có dạng giống như sợi tóc.Khác với bệnh đốm tím lá bạch đàn, do đám bào tử vô tính màu đen thường xuấthiện trên các đốm bệnh nên lá bị bệnh thường có các đốm màu đen (xem ảnh 1).Lá bị bệnh nhanh chóng bị khô và rụng. Nấm xâm nhiễm ở cả lá non và lá già vìvậy khi rừng bị bệnh nặng có thể bị rụng toàn bộ lá. Sau khi cây bị bệnh bị rụngmột phần hay toàn bộ tán lá, cây trồng rất dễ bị tái xâm nhiễm của một số loài nấmgây bệnh loét cành và thân cây, dẫn đến cây có thể bị chết. ảnh 1: Lá bạch đàn bị bệnhĐặc điểm của nấm bệnh: Thể quả của nấm bệnh nằm sâu trong lớp mô của lá và có một phần nhô lênbề mặt lá và sinh ra rất nhiều bào tử vô tính màu đen trên bề mặt của lá. Quan sátbào tử vô tính trên kính hiển vi với độ phóng đại 400 lần, bào tử vô tính có màunâu đậm, kích thước của bào tử: chiều rộng trung bình: 2.5 àm, chiều dài: 50-65àm, thon đầu, bào tử cong hình chữ C, có 2 – 3 vách ngăn (ảnh 2). Đây là đặcđiểm quan trọng để phân biệt giữa các loài trong chi nấm Phaeophleospora. Bàotử của loài nấm gây bệnh đốm đen dài và cong hình chữ C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1590 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 284 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 276 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
29 trang 236 0 0
-
4 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0