Nghiên cứu khoa học luận: Phần 1
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.77 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Một số vấn đề cơ bản của khoa học luận" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học luận; Những vấn đề chung về khoa học, khoa học xã hội và nhân văn; Hoạt động nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học luận: Phần 1 1 T R Ị - HÀNH CHÍNH KHU vực ICK.Ò0Ó0067903 s. LE VĂN THÁI (Chủ biên)MỘT Số VẤN đ ề Cơ bản 1 CỦAKHOA Hpc UIẶH (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÂN CHÍNH TR|) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIAMỘT Số VẤN ĐẾ C ơ b a n CỦAKHOA HỌC LUẬN 3.30Mã số: CTQG - 2013HỌC VIỆN CHỈNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU v ự c ĩ TS. l i VÃN THÁI (Chủ biên) MỘT SÔ VÂN ĐÊ C ơ BẢN CUAKHOA HỌC LUẬN (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÀN CHÍNH TRỊ)NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nội-2014 CÁC CỘNG TÁC VIÊN: 1. ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai 2. ThS. Hà Thị Thu Hằng 3. ThS. Nguyễn Thị Mai Phuơng 4. ThS. Le Sỹ Thọ 5. Phạm Đức Long 6. ThS. Mai Bích Huệ4 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa học xã hội,được hình thành từ rất sớm và có cội nguồn từ triết học. Trênthế giới, khoa học luận được quan tâm nghiêm cứu và ứng dụngtrong công tác quản lý và nghiên cứu khoa học. Từ những năm90 của thế kỷ XX, trong các trường đại học và các học viện củaViệt Nam, khoa học luận được coi như là một bộ môn bắt buộcđối với học viên, sinh viên. Môn học Khoa học luận góp phần rất lốn trong việc cungcấp những kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học cho cácnhà khoa học trẻ nhằm giúp họ nâng cao năng lực nghiêncứu khoa học. Để góp phần nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứukhoa học, trang bị cho sinh viên những kiến thức và phươngpháp nghiên cứu khoa học cần thiết, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia - Sự thật xuất bản cuôn sách: Một sô vân đ ề cơ bảncủa k h o a hoc luân do TS. Lê Văn Thái - Học viện Chính trị -Hành chính khu vực I biên soạn. Cuốn sách gồm tám chương, đề cập đến các vấn đề cụ thểnhư: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học luận;Những vấn đề chung về khoa học, khoa học xã hội và nhân văn;Hoạt động nghiên cứu khoa học; Phương pháp luận nghiên cứukhoa học xã hội và nhân văn; Các phương pháp nghiên cứu 5khoa học; Thông tin, thu nhập và xử lý thông tin trong nghiêncứu khoa học; Lựa chọn và thực hiện đê tài nghiên cứu khoahọc; Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. Đây là tài liệu bổ ích, nhằm trang bị cho học viên, sinhviên, giảng viên những kiến thức, phương pháp và kỹ năngtrong công tác nghiên cứu khoa học, giúp học viên, sinh viên cóthêm kinh nghiệm trong việc lựa chọn và tiến hành nghiên cứuđê tài khoa học đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thực tiễnhiện nay. Tháng 1 năm 2014 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT6 Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u • • • CỦA KHOA HỌC LUẬN I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CUA KHOA HỌC LUẬN 1. Định nghĩa vể khoa học luận Khoa học luận là hệ thống lý luận về khoa học,phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa họcxã hội. Khoa học luận có cội nguồn từ triết học. Ngàynay, khoa học luận trở thành bộ môn khoa học độc lập cóđối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu riêng. 2. Đối tư ợng nghiên cứu củ a khoa học luận Đối tượng nghiên cứu của khoa học luận là quyluật hình thành, phát triển của bản thân khoa học -vối tư cách là một hệ thống chỉnh thể các tri thứccủa nhân loại về th ế giới. Trên cơ sở đó nghiên cứucác phương thức tổ chức, quản lý hoạt động nghiêncứu khoa học. 7 II. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u CỦA KHOA HỌC LUẬN K h o a học lu ận có các nhiệm vụ nghiên cứu như sau : 1. Nghiên cứu bản chất, quy luật hình thành vàphát triển của khoa học như là một hình th ái ý thứcxã hội. 2. Nghiên cứu về phương pháp luận và phương phápnghiên cứu khoa học. 3. Nghiên cứu, phân tích về hoạt động nghiên cứukhoa học vối tư cách là một loại hoạt động lao động cơbản trong xã hội nhằm sản xuất ra các giá trị tinh thầnđể thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội. 4. Nghiên cứu về hoạt động quản lý khoa học vàchính sách phát triển khoa học - công nghệ của mộtquốc gia cụ thể. III. KHÁI QUÁT LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC NGÀNH KHOA HỌC 1. Khái q u át lịch sử hình th à n h , p h át triể n củ akhoa học luận Lịch sử hình thành, phát triển của khoa học luậngắn liền vối lịch sử hình thành, phát triển của triết họcvà các ngành khoa học xã hội. Khoa học luận với tư cách là một ngành khoa họcxã hội, ban đầu nó là một hệ thông các tri thức lýluận về khoa học, phương pháp luận và phương pháp8nghiên cứu khoa học. Nên khoa học luận có cội nguồntừ triết học. Sự hình thành phát triển của khoa học luận hiệnđại gắn liền và kê thừa những thành tựu nghiên cứu,phát triển của triết học, lý luận khoa học về nhận thức;các ngành khoa học tự nhiên, các ngành khoa học xã hộivà nhân văn. Kiến thức vê phương pháp có thể được tích lũy từtrong kinh nghiệm lao động hoặc được tích lũy từ quátrình nghiên cứu các khoa học cụ thể, cùng với sự hìnhthành phát triển của các ngành khoa học cụ thể, hệthống lý thuyết về phương pháp được hình thành vàcuối cùng trở thành môn khoa học về phương pháp. Khoa học về phương pháp ra đời từ rất sớm. Nếunhư ban đầu những nghiên cứu về phương pháp xuấthiện như một bộ phận nghiên cứu “triết lý về phươngpháp” trong triết học, thì đến thòi phục hưng, cácnghiên cứu về phương pháp đã tách khỏi triết học và trởthành những phương hưống nghiên cứu độc lập. Khái niệm phương pháp luận (methodology) xuấthiện và được hiểu là một phương hưống khoa học hậunghiệm, là một bộ môn khoa học tích hợp, lấy đối tượngnghiên cứu là các phương pháp. Trong những giai đoạntiếp sau, khoa học về phương pháp ngày càng phát triểncù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học luận: Phần 1 1 T R Ị - HÀNH CHÍNH KHU vực ICK.Ò0Ó0067903 s. LE VĂN THÁI (Chủ biên)MỘT Số VẤN đ ề Cơ bản 1 CỦAKHOA Hpc UIẶH (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÂN CHÍNH TR|) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIAMỘT Số VẤN ĐẾ C ơ b a n CỦAKHOA HỌC LUẬN 3.30Mã số: CTQG - 2013HỌC VIỆN CHỈNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU v ự c ĩ TS. l i VÃN THÁI (Chủ biên) MỘT SÔ VÂN ĐÊ C ơ BẢN CUAKHOA HỌC LUẬN (DÀNH CHO HỆ CỬ NHÀN CHÍNH TRỊ)NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT Hà Nội-2014 CÁC CỘNG TÁC VIÊN: 1. ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai 2. ThS. Hà Thị Thu Hằng 3. ThS. Nguyễn Thị Mai Phuơng 4. ThS. Le Sỹ Thọ 5. Phạm Đức Long 6. ThS. Mai Bích Huệ4 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa học xã hội,được hình thành từ rất sớm và có cội nguồn từ triết học. Trênthế giới, khoa học luận được quan tâm nghiêm cứu và ứng dụngtrong công tác quản lý và nghiên cứu khoa học. Từ những năm90 của thế kỷ XX, trong các trường đại học và các học viện củaViệt Nam, khoa học luận được coi như là một bộ môn bắt buộcđối với học viên, sinh viên. Môn học Khoa học luận góp phần rất lốn trong việc cungcấp những kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học cho cácnhà khoa học trẻ nhằm giúp họ nâng cao năng lực nghiêncứu khoa học. Để góp phần nâng cao chất lượng của công tác nghiên cứukhoa học, trang bị cho sinh viên những kiến thức và phươngpháp nghiên cứu khoa học cần thiết, Nhà xuất bản Chính trịquốc gia - Sự thật xuất bản cuôn sách: Một sô vân đ ề cơ bảncủa k h o a hoc luân do TS. Lê Văn Thái - Học viện Chính trị -Hành chính khu vực I biên soạn. Cuốn sách gồm tám chương, đề cập đến các vấn đề cụ thểnhư: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của khoa học luận;Những vấn đề chung về khoa học, khoa học xã hội và nhân văn;Hoạt động nghiên cứu khoa học; Phương pháp luận nghiên cứukhoa học xã hội và nhân văn; Các phương pháp nghiên cứu 5khoa học; Thông tin, thu nhập và xử lý thông tin trong nghiêncứu khoa học; Lựa chọn và thực hiện đê tài nghiên cứu khoahọc; Trình bày kết quả nghiên cứu khoa học. Đây là tài liệu bổ ích, nhằm trang bị cho học viên, sinhviên, giảng viên những kiến thức, phương pháp và kỹ năngtrong công tác nghiên cứu khoa học, giúp học viên, sinh viên cóthêm kinh nghiệm trong việc lựa chọn và tiến hành nghiên cứuđê tài khoa học đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thực tiễnhiện nay. Tháng 1 năm 2014 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT6 Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u • • • CỦA KHOA HỌC LUẬN I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CUA KHOA HỌC LUẬN 1. Định nghĩa vể khoa học luận Khoa học luận là hệ thống lý luận về khoa học,phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Khoa học luận là một trong những bộ môn khoa họcxã hội. Khoa học luận có cội nguồn từ triết học. Ngàynay, khoa học luận trở thành bộ môn khoa học độc lập cóđối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu riêng. 2. Đối tư ợng nghiên cứu củ a khoa học luận Đối tượng nghiên cứu của khoa học luận là quyluật hình thành, phát triển của bản thân khoa học -vối tư cách là một hệ thống chỉnh thể các tri thứccủa nhân loại về th ế giới. Trên cơ sở đó nghiên cứucác phương thức tổ chức, quản lý hoạt động nghiêncứu khoa học. 7 II. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u CỦA KHOA HỌC LUẬN K h o a học lu ận có các nhiệm vụ nghiên cứu như sau : 1. Nghiên cứu bản chất, quy luật hình thành vàphát triển của khoa học như là một hình th ái ý thứcxã hội. 2. Nghiên cứu về phương pháp luận và phương phápnghiên cứu khoa học. 3. Nghiên cứu, phân tích về hoạt động nghiên cứukhoa học vối tư cách là một loại hoạt động lao động cơbản trong xã hội nhằm sản xuất ra các giá trị tinh thầnđể thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân và xã hội. 4. Nghiên cứu về hoạt động quản lý khoa học vàchính sách phát triển khoa học - công nghệ của mộtquốc gia cụ thể. III. KHÁI QUÁT LỊCH sử HÌNH THÀNH VÀ VỊ TRÍ CỦA KHOA HỌC LUẬN TRONG HỆ THỐNG CÁC NGÀNH KHOA HỌC 1. Khái q u át lịch sử hình th à n h , p h át triể n củ akhoa học luận Lịch sử hình thành, phát triển của khoa học luậngắn liền vối lịch sử hình thành, phát triển của triết họcvà các ngành khoa học xã hội. Khoa học luận với tư cách là một ngành khoa họcxã hội, ban đầu nó là một hệ thông các tri thức lýluận về khoa học, phương pháp luận và phương pháp8nghiên cứu khoa học. Nên khoa học luận có cội nguồntừ triết học. Sự hình thành phát triển của khoa học luận hiệnđại gắn liền và kê thừa những thành tựu nghiên cứu,phát triển của triết học, lý luận khoa học về nhận thức;các ngành khoa học tự nhiên, các ngành khoa học xã hộivà nhân văn. Kiến thức vê phương pháp có thể được tích lũy từtrong kinh nghiệm lao động hoặc được tích lũy từ quátrình nghiên cứu các khoa học cụ thể, cùng với sự hìnhthành phát triển của các ngành khoa học cụ thể, hệthống lý thuyết về phương pháp được hình thành vàcuối cùng trở thành môn khoa học về phương pháp. Khoa học về phương pháp ra đời từ rất sớm. Nếunhư ban đầu những nghiên cứu về phương pháp xuấthiện như một bộ phận nghiên cứu “triết lý về phươngpháp” trong triết học, thì đến thòi phục hưng, cácnghiên cứu về phương pháp đã tách khỏi triết học và trởthành những phương hưống nghiên cứu độc lập. Khái niệm phương pháp luận (methodology) xuấthiện và được hiểu là một phương hưống khoa học hậunghiệm, là một bộ môn khoa học tích hợp, lấy đối tượngnghiên cứu là các phương pháp. Trong những giai đoạntiếp sau, khoa học về phương pháp ngày càng phát triểncù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học luận Lê Văn Thái Khái niệm khoa học Cách mạng khoa học Loại hình nghiên cứu khoa học Hoạt động sáng tạo khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học: Phần 1
163 trang 58 0 0 -
Khoa học luận - Một số vấn đề cơ bản (Dành cho hệ cử nhân chính trị): Phần 1
86 trang 32 0 0 -
33 trang 30 0 0
-
Tiểu luận: Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
32 trang 27 0 0 -
Tiểu luận 'Cở sở lý luận và thực tiễn của cách mạng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay'
34 trang 25 0 0 -
Sách 'Khoa học hoá cách suy nghĩ, làm việc, học tập'
97 trang 24 0 0 -
Tài liệu Khoa học nhân văn: Phần 1
68 trang 23 0 0 -
13 trang 23 0 0
-
Những dấu hiệu 'bộc lộ' suy nghĩ của đối tác
4 trang 23 0 0 -
Phân loại khoa học của Charles Sanders Pierce: Lịch sử, nội dung và ý nghĩa
11 trang 23 0 0