Nghiên cứu khoa học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra tại 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định cho thấy cây Thanh thất phân bố nhiều trên đất nâu xám, phát triển trên đá granite; thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ, pha cát); đất hơi chua, nghèo dinh dưỡng. Mật độ Thanh thất có xu hướng giảm nhanh theo hướng tăng độ cao so với mực nước biển, tập trung nhiều ở độ cao dưới 300m. Thanh thất phân bố chủ yếu ở các trạng thái rừng thứ sinh, đám trống trong rừng, ven đường, ven nương rẫy, khe suối. Mật độ Thanh thất tái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH "MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH Phạm Văn Bốn Phân viện Nghi ên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮT Kết quả điều tra tại 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định cho thấy cây Thanh thất phân bố nhiều trênđất nâu xám, phát triển trên đá granite; thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ, pha cát); đất hơi chua, nghèodinh dưỡng. Mật độ Thanh thất có xu hướng giảm nhanh theo hướng tăng độ cao so với mực nướcbi ển, tập trung nhiều ở độ cao dưới 300m. Thanh thất phân bố chủ yếu ở các trạng thái rừng thứ sinh,đám trống trong rừng, ven đường, ven nương rẫy, khe suối. Mật độ Thanh thất tái sinh thấp, giảm dầntheo chi ều tăng của cấp độ tàn che của tán rừng. Thanh thất ra hoa vào tháng 3-4, quả chín vàotháng 6-7. Ngoài ra, Thanh thất còn ra hoa rải rác vào các tháng khác trong năm, tuy nhiên tỷ lệ đậuquả thấp. Quả phát tán nhờ gió, cần thu hái quả kịp thời trước khi quả rụng. Từ khóa: Sinh thái, vật hậu, cây Thanh thất, Phú Yên, Bình Định.MỞ ĐẦU Thanh thất là cây gỗ lớn, mọc nhanh, phân bố rộng ngoài tự nhiên, gỗ mềm, thớ thẳng, mịn,dễ bóc, sử dụng làm gỗ dán, bao bì, sản xuất di êm..., có khả năng thích hợp cho việc trồng rừng cungcấp gỗ lớn ở Việt Nam.. Hiện nay, kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất còn nhi ều hạn chế, các nghiêncứu mới chỉ mang tính thăm dò, thiếu tính hệ thống. Để khắc phục những vấn đề trên, chúng tôi thựchi ện đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất (Ailanthus triphysa. (Dennst)Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn”. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi đã ti ến hành đi ều tra đặcđi ểm sinh thái, vật hậu của loài cây này tại 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định (khu vực Nam Trung Bộ - nơicó nhiều Thanh thất phân bố ngoài tự nhiên) làm cơ sở để nghi ên cứu kỹ thuật gây trồng.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm điều tra, theo dõi Địa điểm điều tra l à 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định, những nơi có nhi ều Thanh thất phân bố.Phương pháp điều tra đặc điểm sinh thái Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến và theo ÔTC điển hình. Các tuyến được bố trí cắtngang các trạng thái rừng phổ biến trong khu vực. Bề rộng quan sát trên tuyến là 20m (mỗi bên 10m),trên tuyến tiến hành đi ều tra ghi chép đặc điểm các trạng thái rừng, thống kê các loài đã gặp. ÔTC có 2di ện tích 2.000m , được bố trí ở những vị trí đại diện cho các trạng thái rừng phổ biến trong khu vực.Trong ÔTC tiến hành đo đếm toàn bộ cây gỗ, cây tái sinh, thực vật thảm tươi, lấy mẫu đất, đánh giáđộ tàn che, độ che phủ.Phương pháp theo dõi vật hậu Chọn 40 cây Thanh thất đã trưởng thành để theo dõi. Thời gian gian thực hiện 7 tháng (từtháng 1-7). Các đặc điểm cần quan sát: thời điểm cây bắt đầu ra hoa, kết quả, thời điểm quả chín,quả chín rộ…Phương pháp xử lý số liệu Số li ệu được xử lý trên phần mềm Excel 2003. ni x10 . Xác định hệ số tổ thành loài theo công thức: ai = Σni 1KẾT QUẢ, THẢO LUẬNMột số đặc điểm đất nơi Thanh thất phân bố Trong khu vực điều tra, Thanh thất phân bố nhiều trên đất Feralit nâu xám phát triển trên đágranite. Tầng đất tương đối mỏng. Tỷ lệ đá l ẫn, đá lộ đầu tương đối nhiều. Thành phần cơ giới, tínhchất hóa học đất được thể hiện ở bảng dưới: Bảng 1. Kết quả phân tích đất rừng tự nhiên Chỉ tiêu Tổng số Tầng Thành phần cơ giới Địa điểm đất pH_H2O 0.002- Mùn N P2O5 K2O 40 5,78 0,685 0,033 0,054 0,402 24,80 22,25 52,14 0-10 5,84 2,419 0,090 0,082 0,939 25,48 22,15 52,08 VC-BĐ 10-40 5,46 1,008 0,054 0,072 0,583 24,04 19,26 56,16 >40 5,58 0,783 0,042 0,062 0,526 23,64 17,66 58,13 Kết quả trên cho thấy đất ở khu vực điều tra có độ phì thấp, đất chua (pH50%). Đây cũng l à đặc điểmchung của nhóm đất xám. Như vậy, có thể nói Thanh thất là loài cây không kén đất có thể gây trồngtrên đất xấu, nghèo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH "MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, VẬT HẬU CÂY THANH THẤT (AILANTHUS TRIPHYSA (DENNST) ALSTON) TẠI PHÚ YÊN VÀ BÌNH ĐỊNH Phạm Văn Bốn Phân viện Nghi ên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮT Kết quả điều tra tại 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định cho thấy cây Thanh thất phân bố nhiều trênđất nâu xám, phát triển trên đá granite; thành phần cơ giới nhẹ (thịt nhẹ, pha cát); đất hơi chua, nghèodinh dưỡng. Mật độ Thanh thất có xu hướng giảm nhanh theo hướng tăng độ cao so với mực nướcbi ển, tập trung nhiều ở độ cao dưới 300m. Thanh thất phân bố chủ yếu ở các trạng thái rừng thứ sinh,đám trống trong rừng, ven đường, ven nương rẫy, khe suối. Mật độ Thanh thất tái sinh thấp, giảm dầntheo chi ều tăng của cấp độ tàn che của tán rừng. Thanh thất ra hoa vào tháng 3-4, quả chín vàotháng 6-7. Ngoài ra, Thanh thất còn ra hoa rải rác vào các tháng khác trong năm, tuy nhiên tỷ lệ đậuquả thấp. Quả phát tán nhờ gió, cần thu hái quả kịp thời trước khi quả rụng. Từ khóa: Sinh thái, vật hậu, cây Thanh thất, Phú Yên, Bình Định.MỞ ĐẦU Thanh thất là cây gỗ lớn, mọc nhanh, phân bố rộng ngoài tự nhiên, gỗ mềm, thớ thẳng, mịn,dễ bóc, sử dụng làm gỗ dán, bao bì, sản xuất di êm..., có khả năng thích hợp cho việc trồng rừng cungcấp gỗ lớn ở Việt Nam.. Hiện nay, kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất còn nhi ều hạn chế, các nghiêncứu mới chỉ mang tính thăm dò, thiếu tính hệ thống. Để khắc phục những vấn đề trên, chúng tôi thựchi ện đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Thanh thất (Ailanthus triphysa. (Dennst)Alston) phục vụ kinh doanh gỗ lớn”. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi đã ti ến hành đi ều tra đặcđi ểm sinh thái, vật hậu của loài cây này tại 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định (khu vực Nam Trung Bộ - nơicó nhiều Thanh thất phân bố ngoài tự nhiên) làm cơ sở để nghi ên cứu kỹ thuật gây trồng.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm điều tra, theo dõi Địa điểm điều tra l à 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định, những nơi có nhi ều Thanh thất phân bố.Phương pháp điều tra đặc điểm sinh thái Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến và theo ÔTC điển hình. Các tuyến được bố trí cắtngang các trạng thái rừng phổ biến trong khu vực. Bề rộng quan sát trên tuyến là 20m (mỗi bên 10m),trên tuyến tiến hành đi ều tra ghi chép đặc điểm các trạng thái rừng, thống kê các loài đã gặp. ÔTC có 2di ện tích 2.000m , được bố trí ở những vị trí đại diện cho các trạng thái rừng phổ biến trong khu vực.Trong ÔTC tiến hành đo đếm toàn bộ cây gỗ, cây tái sinh, thực vật thảm tươi, lấy mẫu đất, đánh giáđộ tàn che, độ che phủ.Phương pháp theo dõi vật hậu Chọn 40 cây Thanh thất đã trưởng thành để theo dõi. Thời gian gian thực hiện 7 tháng (từtháng 1-7). Các đặc điểm cần quan sát: thời điểm cây bắt đầu ra hoa, kết quả, thời điểm quả chín,quả chín rộ…Phương pháp xử lý số liệu Số li ệu được xử lý trên phần mềm Excel 2003. ni x10 . Xác định hệ số tổ thành loài theo công thức: ai = Σni 1KẾT QUẢ, THẢO LUẬNMột số đặc điểm đất nơi Thanh thất phân bố Trong khu vực điều tra, Thanh thất phân bố nhiều trên đất Feralit nâu xám phát triển trên đágranite. Tầng đất tương đối mỏng. Tỷ lệ đá l ẫn, đá lộ đầu tương đối nhiều. Thành phần cơ giới, tínhchất hóa học đất được thể hiện ở bảng dưới: Bảng 1. Kết quả phân tích đất rừng tự nhiên Chỉ tiêu Tổng số Tầng Thành phần cơ giới Địa điểm đất pH_H2O 0.002- Mùn N P2O5 K2O 40 5,78 0,685 0,033 0,054 0,402 24,80 22,25 52,14 0-10 5,84 2,419 0,090 0,082 0,939 25,48 22,15 52,08 VC-BĐ 10-40 5,46 1,008 0,054 0,072 0,583 24,04 19,26 56,16 >40 5,58 0,783 0,042 0,062 0,526 23,64 17,66 58,13 Kết quả trên cho thấy đất ở khu vực điều tra có độ phì thấp, đất chua (pH50%). Đây cũng l à đặc điểmchung của nhóm đất xám. Như vậy, có thể nói Thanh thất là loài cây không kén đất có thể gây trồngtrên đất xấu, nghèo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Bình Định cây thanh thất sinh thái vật hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 132 0 0
-
13 trang 96 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
111 trang 82 0 0 -
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 77 0 0 -
57 trang 71 0 0
-
49 trang 67 0 0
-
37 trang 66 0 0
-
78 trang 64 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 51 0 0