Danh mục

Nghiên cứu khoa học Một số Giải pháp về cơ chế chính sách ván nhân tạo và đặc sản rừng

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.78 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, chính sách lâm nghiệp cần được sửa đổi để phù hợp với cơ sở tài nguyên rừng, phù hợp với chủ trương quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân một cách bền vững, phù hợp với dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và đẩy mạnh công tác chế biến lâm đặc sản. Chính sách lâm nghiệp đúng đắn sẽ tạo động lực thúc đấỵ phát triển lâm nghiệp và công nghệ rừng ỏ Việt Nam, tạo điều kiện sử dụng một cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Một số Giải pháp về cơ chế chính sách ván nhân tạo và đặc sản rừng "Một số Giải pháp về cơ chế chính sách ván nhân tạo và đặc sản rừngVõ Nguyên HuânViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrong quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, chính sách lâm nghiệp cần được sửađổi để phù hợp với cơ sở tài nguyên rừng, phù hợp với chủ trương quản lý tàinguyên rừng có sự tham gia của người dân một cách bền vững, phù hợp với dự ántrồng mới 5 triệu ha rừng và đẩy mạnh công tác chế biến lâm đặc sản.Chính sách lâm nghiệp đúng đắn sẽ tạo động lực thúc đấỵ phát triển lâm nghiệp vàcông nghệ rừng ỏ Việt Nam, tạo điều kiện sử dụng một cách hợp lý tài nghuyênrừng và gia tăng thu nhập từ rừng cũng như bảo tồn được đa dạng sinh học vànguồn gen động thực vật rừng.Dưới đây chúng tôi trình bày một số chính sách lớn đối với ngành lâm nghiệp nóichung và lĩnh vực chế biến lâm đặc sản nói riêng.I. Chính sách đất đai1. Quy hoạch đất đai:Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung như sau:a) Rừng nguyên liệu gỗ ván nhân tạo được quy hoạch đến năm 2010 là 400.000ha, chia làm 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1998 - 2005: trồng 240.000 ha, bình quân mỗi năm trồng 34.000 ha.Đến năm 2005 sản lượng gỗ sẽ đạt 700.000 m3 để sản xuất 336.000 m3 ván nhântạo.- Giai đoạn 2005-2010: trồng 160.000 ha. Đến năm 2010 bảo đảm hàng năm sảnxuất ổn định 1,1 triệu m3 ván nhân tạo.Trồng tập trung ở các vùng gần đường giao thông và ven sông, gắn với các nhàmáy chế biến gỗ Việt Trì, Cầu Đuống, Thái Nguyên, Đông Hà, Khánh Nguyên,Tân Mai, Đồng Nai, Hiệp Hoà,....b) Vùng nguyên liệu đặc sản:450.000 ha trong đó- Quế: 40.000 ha- Hồi: 10.000 ha- Thông nhựa: 100.000 ha- Trẩu, sở, bời lời, cây chủ cánh kiến 100.000 ha.- Tre, luồng, trúc: 200.000 ha2. Chính sách đất đai:Đẩy nhanh việc giao đất cho thuê đất Lâm nghiệp theo Nghị định 163/1999/NĐ -CP cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đíchlâm nghiệp.Ưu tiên giao đất, cho thuê đất đối với các hộ gia đình tại chỗ, các doanh nghiệpnhà nước có liên doanh liên kết với nông dân để trồng rừng; phần còn lại giao chocác cá nhân và tổ chức khác, kể cả những người từ nơi khác đến xin nhận đất, thuêđất để trồng rừng theo dự án được duyệt.Nhà nước đảm bảo kinh phí cho công tác giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình và cá nhân.Đối với thông nhựa, tre trúc nên giao đất cho các doanh nghiệp trồng tập trung cóquy mô đủ lớn đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Các loại đặc sản như quế, hồi, trẩu, sở nên giao đất cho các hộ gia đình trồng.II. Chính sách về khoa học, công nghệ:1. Công tác giống:Đẩy mạnh việc chọn giống, giữ giống gốc, xây dựng vườn giống, vườn chuyểnhoá đồng thời với nhập giống, nhập công nghệ và quản lý bằng chứng chỉ chấtlượng và giấy pháp hành nghề.Đẩy mạnh việc áp dụng các công nghệ tiên tiến để tạo cây con (dâm hom, cấymô...). Kiên quyết không dùng cây giống, hạt giống có chất lượng thấp để trồngrừng.Tổ chức nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo, nhập nội và khu vực hoá các giống câyrừng mới, có khả năng thích nghi tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao.Xây dựng các quy trình, quy phạm gây trồng, chăm sóc nuôi dưỡng và khai tháccho từng loài cây và từng vùng sinh thái.Đối với đặc sản rừng, trước mắt cần tập trung nghiên cứu các loài sau:- Thông nhựa: nâng cao năng suất nhựa, khai thác nhựa thông theo phương thứcquản lý bền vững, nâng cao chất lượng nựa chế biến, nâng cao hiệu quả sử dụngtinh dầu thông.- Cây quế: Chọn giống, nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng tinh dầu.- Cây hồi: cải thiện giống đại hồi, mở rộng vùng trồng, nâng cao sản phẩm chếbiến.- Song mật: kỹ thuật gây trồng, chọn giống, xác định lập địa.- Trúc sào: Kỹ thuật tạo giống và tạo rừng.2. Công tác khuyến lâm:Tăng cường cán bộ khuyến lâm đến địa bàn xã để hướng dẫn nông dân áp dụngcác tiến bộ kỹ thuật về trồng, chăm sóc nuôi dưỡng và khai thác rừng trồng đạthiệu quả lớn nhất. Tổng kết và phổ biến các mô hình trang trại lâm nghiệp, môhình trồng rừng thích hợp cho rừng vùng sinh thái. Đồng thời phổ biến các thôngtin về thị trường và giá cả lâm sản cho lâm nông dân.3. Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm:Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn về ván nhân tạo (ván sợi, ván dăm...) về keo và cácsản phẩm từ ván nhân tạo. nghiên cứu các biện pháp chống tác động phá hoại củavi sinh vật và thời tiết, nghiên cứu công nghệ, thiết bị sản xuất ván nhân tạo.Nghiên cứu các công nghệ chưng cất tinh dầu quế, hồi, thông.Trong nền kinh tế thị trường, thị trường là yếu tố quyết định đối với sản xuất,không thể bán được sản phẩm chúng ta có, mà chỉ có thể bán được sản phẩm thịtrường cần. Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu sản xuất các sản phẩm với các tínhnăng đáp ứng những tiêu chuẩn mà thị trường yêu cầu.Đối với nước ta rất cần nghiên cứu các sản phẩm có khả năng bền vững với khíhậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao, biến động nhiệt độ lớn. Bên cạnh đó cần nghiêncứu các dây chuyền công nghệ có khả năng tận dụng các loại phế liệu nhằm tiếtkiệm gỗ, hạ giá thành sản phẩm.III. Chính sách đầu tư, tín dụngNgân sách Nhà nước hỗ trợ bình quân 2 triệu đồng/ha cho tổ chức, cá nhân đầu tưtrồng rừng sản xuất với các loại cây gỗ quý hiếm có chu kỳ hơn 30 năm.Các tổ chức, hộ gia đình cá nhân trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng ván nhântạo và rừng đặc sản được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của Luật khuyếnkhích đầu tư trong nước (sửa đổi), được vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, cácnguồn vốn tín dụng ưu đãi khác, vốn ODA, các tổ chức quốc tế và các nguồn vaykhác.Lãi suất vay được quy định hàng năm từ nguồn ưu đãi của Luật khuyến khích đầutư trong nước.Nhân dân rất muốn vay ưu đãi để trồng rừng ván nhân tạo và trồng cây đặc sảnnhưng hiện nay còn khó khăn là dân không rõ nguồn vay. Mặt khác thủ tục vayvốn rất phức tạp, rườm rà gây trở ngại cho nhà đầu tư (phải có giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất hoặc thuê đất, có dự án được cấp có thẩm quyền p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: