![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn 1.600.263ha chiếm 40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh thái vùng ngập nớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4 tháng, độ sâu ngập nớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bị nhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất 0-40 cm từ 3.0-4.0 do đó chỉ có rất ít các loài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An "Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnhhóa, Long An Fuminori Miyatake, Michio Matsuda – chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn 1.600.263ha chiếm40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh tháivùng ngập nớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4tháng, độ sâu ngập nớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bịnhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất 0-40 cm từ 3.0-4.0 do đó chỉ có rất ít cácloài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất này. Trong số các loài câyphân bố tự nhiên ở đây có loài Tràm (Melaleuca) thuộc họ Sim (Myrtaceae) cókhả năng sinh trởng tốt vì chịu đợc phèn.Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL với mục tiêu chuyển đổi cơcấu cây trồng, cây Tràm đã đợc coi là một trong số các loài cây mũi nhọn đợc utiên phát triển trồng rừng trên các vùng đất phèn vừa đáp ứng đợc mục tiêu chephủ đất, nhu cầu về gỗ, vừa giảm thiểu thiệt hại bởi lũ lụt và cải thiện môi trờng.Dự án “Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở ĐBSCL” với sự hợp tác giữaCơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Phân viện Khoa học Lâm nghiệpNam Bộ (FSSIV) đã đợc thực hiện từ năm 1997. Mục tiêu của dự án là hợp tácnghiên cứu xây dựng mô hình và hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất chua phèn.Bản báo cáo này trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về chọn loài, xuất xứTràm, kỹ thuật làm đất, mật độ cây trồng và kỹ thuật chăm sóc rừng tràm trongkhuôn khổ hoạt động của dự án.Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm.Các thí nghiệm đợc thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá,huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An, cách thị xã Tân An khoảng 30 km về phía Tây.Địa hình khu vực thí nghiệm tơng đối bằng phẳng, thực bì che phủ chủ yếu là cácloại cỏ năng, cỏ mồn, tràm gió, đng và có thời gian ngập nớc khoảng 3 tháng, độsâu ngập nớc trung bình khoảng 0,8m, cao nhất vào mùa lũ lên tới hơn 2 m.Đất khu thí nghiệm phần lớn thuộc loại đất chua phèn. Đặc trng tính chất đất đợctrình bày trong bảng 1.1. Nghiên cứu chọn loài và xuất xứ TràmMục đích: Nghiên cứu lựa chọn các loài và giống Tràm có sinh trởng tốt bao gồmcả giống Tràm nhập nội và Tràm nội địa.Phơng pháp thí nghiệm:thí nghiệm đợc bố trí theo khối với 3 lần lặp lại.Mô tả thí nghiệm:thí nghiệm bao gồm các xuất xứ thuộc 3 loài: Tràm nhập nộiM.leucdendra có 6 xuất xứ; M.viridiflora 2 xuất xứ và Tràm nội địa M.cajuputi có2 xuất xứ thuộc Tịnh Biên -An Giang và Vĩnh Hng- Long An. Thí nghiệm đợc tiếnhành với các phơng pháp làm đất khác nhau. Mật độ trồng chung trên thí nghiệmlà10.000 cây/ha.Kết quả sinh trởng đợc trình bày trong bảng 2. B¶ng 1. KÕt qu¶ ph©n tÝch ®Êt khu vùc thÝ nghiÖmST Độ pH pH Chấ Tổng cộng Dễ tiêu Dung Phân tích Trao đổiT sâu (H2O) t (%) dịch cỡ hạt (KC hữu muối (c l) m) cơ N P2 K2 N P2 K2 Ca Mg AL3 SO43+( 2.2 0.02 < Đất Đấ (%) 2+ 2+ + ớt t O5 O5 O5 O5 %) - - 0.00 kh 0.0 0.00 2 ô 2 22 0- 3,91 3,8 3,70 16,5 0,5 0,2 0,3118,3 11, 9,1 1,0 1,2 5,0 0,310 5,5 47,746,8 20 1 4 5 9 0 8 3 20- 3,72 3,6 3,42 1,35 0,7 0,0 0,607,88 7,3 11,2 1,1 0,7 8,0 0,252 7,6 41,650,8 40 1 0 4 40- 3,60 3,2 3,12 1,29 0,0 0,0 0,53 3,5 11,7 1,1 0,5 7,4 0,252 17, 38,044,8 80 5 7 3 2 80- 3,70 3,1 2,98 2,33 0,0 0,0 0,55 3,5 11,2 1,1 0,7 9,3 0,277 18, 45,236,8 100 1 8 3 0 110 3,85 2,8 2,74 1,56 0,0 0,0 0,53 10, 8,0 1,2 0,7 8,44 0,088 27, 32,340,3 - 9 8 4 0 4 1503 0- 3,76 3,7 3,68 30,0 1,1 0,2 0,2428,0 2,0 9,1 1,5 1,5 9,0 0,126 O OM OM 20 4 0 1 0 0 1 M 20- 3,68 3,5 3,34 6,03 0,1 0,0 0,557,00 4,0 7,5 1,2 1,0 9,4 0,257 41, 18,340,3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnh hóa, Long An "Một số nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng tràm trên đất chua phèn ở huyện thạnhhóa, Long An Fuminori Miyatake, Michio Matsuda – chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn 1.600.263ha chiếm40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh tháivùng ngập nớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập nớc kéo dài từ 3-4tháng, độ sâu ngập nớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bịnhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất 0-40 cm từ 3.0-4.0 do đó chỉ có rất ít cácloài thực vật cây gỗ có thể sinh trởng tốt trên vùng đất này. Trong số các loài câyphân bố tự nhiên ở đây có loài Tràm (Melaleuca) thuộc họ Sim (Myrtaceae) cókhả năng sinh trởng tốt vì chịu đợc phèn.Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL với mục tiêu chuyển đổi cơcấu cây trồng, cây Tràm đã đợc coi là một trong số các loài cây mũi nhọn đợc utiên phát triển trồng rừng trên các vùng đất phèn vừa đáp ứng đợc mục tiêu chephủ đất, nhu cầu về gỗ, vừa giảm thiểu thiệt hại bởi lũ lụt và cải thiện môi trờng.Dự án “Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở ĐBSCL” với sự hợp tác giữaCơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Phân viện Khoa học Lâm nghiệpNam Bộ (FSSIV) đã đợc thực hiện từ năm 1997. Mục tiêu của dự án là hợp tácnghiên cứu xây dựng mô hình và hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất chua phèn.Bản báo cáo này trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về chọn loài, xuất xứTràm, kỹ thuật làm đất, mật độ cây trồng và kỹ thuật chăm sóc rừng tràm trongkhuôn khổ hoạt động của dự án.Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm.Các thí nghiệm đợc thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá,huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An, cách thị xã Tân An khoảng 30 km về phía Tây.Địa hình khu vực thí nghiệm tơng đối bằng phẳng, thực bì che phủ chủ yếu là cácloại cỏ năng, cỏ mồn, tràm gió, đng và có thời gian ngập nớc khoảng 3 tháng, độsâu ngập nớc trung bình khoảng 0,8m, cao nhất vào mùa lũ lên tới hơn 2 m.Đất khu thí nghiệm phần lớn thuộc loại đất chua phèn. Đặc trng tính chất đất đợctrình bày trong bảng 1.1. Nghiên cứu chọn loài và xuất xứ TràmMục đích: Nghiên cứu lựa chọn các loài và giống Tràm có sinh trởng tốt bao gồmcả giống Tràm nhập nội và Tràm nội địa.Phơng pháp thí nghiệm:thí nghiệm đợc bố trí theo khối với 3 lần lặp lại.Mô tả thí nghiệm:thí nghiệm bao gồm các xuất xứ thuộc 3 loài: Tràm nhập nộiM.leucdendra có 6 xuất xứ; M.viridiflora 2 xuất xứ và Tràm nội địa M.cajuputi có2 xuất xứ thuộc Tịnh Biên -An Giang và Vĩnh Hng- Long An. Thí nghiệm đợc tiếnhành với các phơng pháp làm đất khác nhau. Mật độ trồng chung trên thí nghiệmlà10.000 cây/ha.Kết quả sinh trởng đợc trình bày trong bảng 2. B¶ng 1. KÕt qu¶ ph©n tÝch ®Êt khu vùc thÝ nghiÖmST Độ pH pH Chấ Tổng cộng Dễ tiêu Dung Phân tích Trao đổiT sâu (H2O) t (%) dịch cỡ hạt (KC hữu muối (c l) m) cơ N P2 K2 N P2 K2 Ca Mg AL3 SO43+( 2.2 0.02 < Đất Đấ (%) 2+ 2+ + ớt t O5 O5 O5 O5 %) - - 0.00 kh 0.0 0.00 2 ô 2 22 0- 3,91 3,8 3,70 16,5 0,5 0,2 0,3118,3 11, 9,1 1,0 1,2 5,0 0,310 5,5 47,746,8 20 1 4 5 9 0 8 3 20- 3,72 3,6 3,42 1,35 0,7 0,0 0,607,88 7,3 11,2 1,1 0,7 8,0 0,252 7,6 41,650,8 40 1 0 4 40- 3,60 3,2 3,12 1,29 0,0 0,0 0,53 3,5 11,7 1,1 0,5 7,4 0,252 17, 38,044,8 80 5 7 3 2 80- 3,70 3,1 2,98 2,33 0,0 0,0 0,55 3,5 11,2 1,1 0,7 9,3 0,277 18, 45,236,8 100 1 8 3 0 110 3,85 2,8 2,74 1,56 0,0 0,0 0,53 10, 8,0 1,2 0,7 8,44 0,088 27, 32,340,3 - 9 8 4 0 4 1503 0- 3,76 3,7 3,68 30,0 1,1 0,2 0,2428,0 2,0 9,1 1,5 1,5 9,0 0,126 O OM OM 20 4 0 1 0 0 1 M 20- 3,68 3,5 3,34 6,03 0,1 0,0 0,557,00 4,0 7,5 1,2 1,0 9,4 0,257 41, 18,340,3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0