Nghiên cứu khoa học Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng " Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một lợng gỗ tràm d thừa. Chính vì thế việc nghiên cứu khả năng chế biến, sử dụng gỗ Tràm cho nhiều mục đích khác để đảm bảo có thể tiếp tục duy trì và phát triển cây Tràm ở đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết. Năm 2001, Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã hợp tác với JICA tổ chức nghiên cứu tính chất gỗ của ba loài Tràm trên với mục tiêu: - Xây dựng một cơ sở khoa học dựa trên các kết quả thí nghiệm để tìm hiểu, đánh giá giá trị của gỗ Tràm; - Phân tích khả năng sử dụng theo các mục đích khác nhau của các loại gỗ Tr àm. 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi ba loài Melaleuca leucadendra, M. viridiflora và M. cajuputi có xuất xứ khác nhau đợc trồng thành rừng tại xã Tân Lập, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An. Đây là những khu rừng trồng với mục đích sản xuất cừ, có độ tuổi thấp, kích thớc cây rất hạn chế. Tình hình đối tợng nghiên cứu thông qua một số chỉ tiêu đo đếm trên những cây đ- ợc chọn thí nghiệm thể hiện trong bảng 1 sau: Bảng 1: Kích thớc trung bình của cây mẫu Chiều cao Chiều cao dới Đờng kính d1,3 Tuổi (cm) thân cây h cành hdc (m) STT Loài (m) (năm) Có vỏ Không vỏ 1 M. viridiflora 7 11.9 7.2 7.1 1.7 2 M. leucadendra 7 11.8 7.6 7.0 2.0 3 M. cajuputi 6 9.0 6.4 4.8 1.9 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu: Thí nghiệm tập trung vào những nội dung chính nh sau: 1) Đánh giá chung về gỗ (gỗ tròn, gỗ xẻ) 2) Xác định một số tính chất cơ vật lý của gỗ 3) Xác định một số tính chất hoá học của gỗ 4) Đánh giá giá trị và khả năng sử dụng gỗ 2.2. Phơng pháp nghiên cứu ã Chất lợng của gỗ tròn, gỗ xẻ đợc đánh giá theo quan sát nhận định trên những cây đợc lấy làm mẫu; ã Xác định một số tính chất cơ vật lý và hoá học đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn tơng ứng. 3. Kết quả nghiên cứu về tính chất gỗ Các số liệu thí nghiệm đợc kiểm tra và xử lý theo phơng pháp thống kê quy định trong TCVN. Phụ lục 1 liệt kê giá trị trung bình một số tính chất cơ vật lý và hoá học của cả ba loài Tràm. Kết quả về xác định một số thành phần hoá học cơ bản nhất của gỗ đợc tập hợp ở phụ lục 2 và kết quả đo đếm về kích th ớc sợi gỗ đợc ghi trong phụ lục 3. Để dễ dàng cho việc đánh giá gỗ dựa theo tính chất của gỗ, chúng tôi sử dụng các tiêu chí đợc Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng sử dụng trong nghiên cứu về gỗ và có nhận xét chung cho cả 3 loại gỗ Tràm nh ghi trong phụ lục 4. 4. Giá trị và khả năng sử dụng gỗ 4.1. Giá trị của gỗ: - Nói chung Tràm ở độ tuổi 6, 7 năm đợc xếp vào hạng gỗ có kích thớc nhỏ. Chiều dài phần thân dới cành ngắn; thân cây gỗ cong nhiều chiều, cành mắt phân bố khắp thân cây. Chất lợng gỗ tròn của Tràm không thể đánh giá đợc bằng định l- ợng. Dựa trên quan sát chúng tôi thấy chất lợng gỗ tròn rất thấp. Giá trị lớn nhất của gỗ tròn của Tràm cho đến nay là làm cừ sử dụng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tràm ở độ tuổi và chất lợng gỗ tròn nh đã nêu không thể sử dụng vào những mục đích khác nh sản xuất gỗ xẻ, gỗ xây dựng,... - Gỗ Tràm thuộc loại gỗ nặng trung bình, tơng đối mềm, dễ ca xẻ, cắt gọt (qua quan sát trong quá trình gia công mẫu), khả năng ngâm tẩm dễ (tốc độ hút nớc nhanh, mạch gỗ không có thể bít hoặc chất chứa), co rút ít, dễ sấy (tốc độ hút ẩm nhanh), màu sắc lõi gỗ tơng đối sáng, mặt gỗ tơng đối mịn, vân gỗ trung bình. Đây là những đặc điểm ảnh hởng tơng đối tốt đến giá trị gỗ tràm. - Do gỗ có khả năng trao đổi ẩm với môi tr ờng xung quanh dễ dàng, tạo môi trờng thuận lợi cho côn trùng và nấm phá hoại, vì vậy gỗ Tràm có độ bền tự nhiên không cao. Đây là một trong nhiều nguyên nhân giảm giá trị của gỗ Tràm. 4.2. Khả năng sử dụng gỗ Tràm a) Sử dụng gỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng " Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một lợng gỗ tràm d thừa. Chính vì thế việc nghiên cứu khả năng chế biến, sử dụng gỗ Tràm cho nhiều mục đích khác để đảm bảo có thể tiếp tục duy trì và phát triển cây Tràm ở đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết. Năm 2001, Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã hợp tác với JICA tổ chức nghiên cứu tính chất gỗ của ba loài Tràm trên với mục tiêu: - Xây dựng một cơ sở khoa học dựa trên các kết quả thí nghiệm để tìm hiểu, đánh giá giá trị của gỗ Tràm; - Phân tích khả năng sử dụng theo các mục đích khác nhau của các loại gỗ Tr àm. 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi ba loài Melaleuca leucadendra, M. viridiflora và M. cajuputi có xuất xứ khác nhau đợc trồng thành rừng tại xã Tân Lập, huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An. Đây là những khu rừng trồng với mục đích sản xuất cừ, có độ tuổi thấp, kích thớc cây rất hạn chế. Tình hình đối tợng nghiên cứu thông qua một số chỉ tiêu đo đếm trên những cây đ- ợc chọn thí nghiệm thể hiện trong bảng 1 sau: Bảng 1: Kích thớc trung bình của cây mẫu Chiều cao Chiều cao dới Đờng kính d1,3 Tuổi (cm) thân cây h cành hdc (m) STT Loài (m) (năm) Có vỏ Không vỏ 1 M. viridiflora 7 11.9 7.2 7.1 1.7 2 M. leucadendra 7 11.8 7.6 7.0 2.0 3 M. cajuputi 6 9.0 6.4 4.8 1.9 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu: Thí nghiệm tập trung vào những nội dung chính nh sau: 1) Đánh giá chung về gỗ (gỗ tròn, gỗ xẻ) 2) Xác định một số tính chất cơ vật lý của gỗ 3) Xác định một số tính chất hoá học của gỗ 4) Đánh giá giá trị và khả năng sử dụng gỗ 2.2. Phơng pháp nghiên cứu ã Chất lợng của gỗ tròn, gỗ xẻ đợc đánh giá theo quan sát nhận định trên những cây đợc lấy làm mẫu; ã Xác định một số tính chất cơ vật lý và hoá học đợc thực hiện theo các tiêu chuẩn tơng ứng. 3. Kết quả nghiên cứu về tính chất gỗ Các số liệu thí nghiệm đợc kiểm tra và xử lý theo phơng pháp thống kê quy định trong TCVN. Phụ lục 1 liệt kê giá trị trung bình một số tính chất cơ vật lý và hoá học của cả ba loài Tràm. Kết quả về xác định một số thành phần hoá học cơ bản nhất của gỗ đợc tập hợp ở phụ lục 2 và kết quả đo đếm về kích th ớc sợi gỗ đợc ghi trong phụ lục 3. Để dễ dàng cho việc đánh giá gỗ dựa theo tính chất của gỗ, chúng tôi sử dụng các tiêu chí đợc Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng sử dụng trong nghiên cứu về gỗ và có nhận xét chung cho cả 3 loại gỗ Tràm nh ghi trong phụ lục 4. 4. Giá trị và khả năng sử dụng gỗ 4.1. Giá trị của gỗ: - Nói chung Tràm ở độ tuổi 6, 7 năm đợc xếp vào hạng gỗ có kích thớc nhỏ. Chiều dài phần thân dới cành ngắn; thân cây gỗ cong nhiều chiều, cành mắt phân bố khắp thân cây. Chất lợng gỗ tròn của Tràm không thể đánh giá đợc bằng định l- ợng. Dựa trên quan sát chúng tôi thấy chất lợng gỗ tròn rất thấp. Giá trị lớn nhất của gỗ tròn của Tràm cho đến nay là làm cừ sử dụng trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tràm ở độ tuổi và chất lợng gỗ tròn nh đã nêu không thể sử dụng vào những mục đích khác nh sản xuất gỗ xẻ, gỗ xây dựng,... - Gỗ Tràm thuộc loại gỗ nặng trung bình, tơng đối mềm, dễ ca xẻ, cắt gọt (qua quan sát trong quá trình gia công mẫu), khả năng ngâm tẩm dễ (tốc độ hút nớc nhanh, mạch gỗ không có thể bít hoặc chất chứa), co rút ít, dễ sấy (tốc độ hút ẩm nhanh), màu sắc lõi gỗ tơng đối sáng, mặt gỗ tơng đối mịn, vân gỗ trung bình. Đây là những đặc điểm ảnh hởng tơng đối tốt đến giá trị gỗ tràm. - Do gỗ có khả năng trao đổi ẩm với môi tr ờng xung quanh dễ dàng, tạo môi trờng thuận lợi cho côn trùng và nấm phá hoại, vì vậy gỗ Tràm có độ bền tự nhiên không cao. Đây là một trong nhiều nguyên nhân giảm giá trị của gỗ Tràm. 4.2. Khả năng sử dụng gỗ Tràm a) Sử dụng gỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0