Nghiên cứu khoa học NÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNH GỖ THÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông Caribe là nguồn nguyên liệu tiềm năng và có giá trị trong chế biến đồ mộc. Hiện nay, Thông Caribe đang được gây trồng rộng rãi trên cả nước. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Thông Caribe sau khi khai thác lấy nhựa trong gỗ vẫn tồn tại một lượng nhựa không nhỏ và lượng nhựa này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm: Độ bền dán dính (IB) của gỗ Thông Caribe với keo PVAc chỉ đạt 9.7 MPa, hiện tượng biến màu gỗ, loang bề mặt sản phẩm hay các mối liên kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNH GỖ THÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘC " Nghiên cứu khoa họcNÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNHGỖ THÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘCNÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNH GỖ T HÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘC Nguyễn Xuân Quyền, Hà Tiến Mạnh Phòng chế biến Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM T ẮT Thông Caribe là nguồn nguyên liệu tiềm năng và có giá trị trong chế biến đồ mộc. Hiệnnay, Thông Caribe đang được gây trồng rộng rãi trên cả nước. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu chothấy gỗ Thông Caribe sau khi khai thác lấy nhựa trong gỗ v ẫn tồn tại một lượng nhựa không nhỏvà lượng nhựa này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm: Độ bền dán dính (IB) của gỗThông Caribe với keo PVAc chỉ đạt 9.7 MPa, hiện tượng biến màu gỗ, loang bề mặt sản phẩmhay các mối liên kết (đối với các sản phẩm liên kết với nhau bằng keo) của gỗ Thông Caribe cóthể bị tách ra sau một thời gian sử dụng đang được quan tâm. Nghiên cứu cho thấy thời gian luộc 2 giờ phần lớn lượng nhựa trong gỗ đã được giảiphóng, độ bền dán dính của gỗ tăng lên 23.24% đạt 12 MPa tương đương với gỗ Bạch đàn trắng(11.6 MPa). Hơn nữa, gỗ sau khi luộc loại bỏ một phần nhựa cũng không gây ra hiện tượng biếnmàu gỗ.T ừ khóa: Gỗ thông, Nhựa thông, Luộc gỗ, Độ bền dán dính.ĐẶT VẤN ĐỀ Thông Caribe - một nguồn nguyên liệu đầy tiềm năng cho ngành chế biến lâm sản nhưsản xuất tinh dầu thông, colophan và chế biến gỗ, đã và đang được gây trồng rộng rãi ở các tỉnhvùng miền núi phía Bắc và khu vực miền Trung, miền Nam. Tổng sản lượng khai thác gỗ thông 3khoảng 46.000m /năm (Viện ĐTQH Rừng “Dự thảo Đề án trồng rừng nguyên liệu gỗ phục vụcông nghiệp chế biến, sản xuất sản phẩm xuất khẩu” 4/2005). Tuy nhiên, cây Thông Caribe cónhược điểm là hàm lượng nhựa trong gỗ cao ảnh hưởng đến khả năng sử dụng gỗ như khảnăng dán dính, khả năng trang trí bề mặt, vì vậy mà gỗ Thông Caribe vẫn chưa được sử dụngrộng rãi trong nghành chế biến gỗ. Hơn nữa, gỗ Thông Caribe sau một thời gian sử dụng gỗ cóhiện tượng biến màu. Xử lý nhiệt ẩm (luộc) là phương pháp truyền thống đã có từ lâu. Tuy v ậy, việc luộc gỗchủ yếu tập trung vào việc giải quyết những v ấn đề liên quan đến chất lượng gỗ sấy, làm mềmgỗ cho sản xuất ván lạng, ván dán, nấm mục, nấm mốc… mà v ẫn chưa có nghiên cứu nào xácđịnh chế độ luộc hợp lý để giảm hàm lượng nhựa có chứa trong gỗ Thông Caribe nhằm nângcao chất lượng nguyên liệu gỗ trong chế biến đồ mộc. Bài báo này giới thiệu phương pháp giảmthiểu hàm lượng nhựa có chứa trong gỗ Thông Caribe nhằm nâng cao khả năng dán dính bằngphương pháp nhiệt ẩm.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu - Gỗ tròn: gỗ Thông Caribe 18 tuổi được lấy tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc Bộ, Viện KHLN Việt Nam – Xã Ngọc Thanh-Phúc Yên - Vĩnh Phúc. - Chất kết dính là keo PVAcPhương pháp nghiên cứuPhương pháp lấy mẫu: Mẫu được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN370-70. Để cho việc lấymẫu phù hợp với các tiêu chuẩn lấy mẫu trên thân cây gỗ mẫu thí nghiệm được lấy từ 2 vị trí trênthân cây, mỗi khúc có chiều dài 1,2m, khúc 1 được lấy từ vị trí trên 1,3 m và khúc 2 được cắtdưới vị trí phân cành 1,3m.Kích thước mẫu: 50x30x300mm.Luộc gỗ: Số mẫu cho mỗi lần luộc: 15 mẫu, số lần lặp lại là 3 - Xác định thời gian luộc: 10h. - Xác định mức độ giảm khối lượng mẫu: Các mẫu gỗ trước khi đưa vào luộc được đánh sốthứ tự từ 1 đến 15 và được sấy ở 100 +50C đến khối lượng không đổi để xác định khối lượngkhô kiệt của mẫu thí nghiệm khi chưa được loại bỏ nhựa. Sau đó, mẫu thí nghiệm được đưa vàonồi luộc. Cứ sau 2 giờ mẫu gỗ được lấy ra và sấy khô đến khối lượng không đổi để xác định khốilượng rồi lại bỏ vào luộc đến 10h thì ngừng. Các mẫu gỗ được đưa vào khi nhiệt độ của nướcđạt 800C, nhiệt độ luôn luôn được duy trì ở 80 ± 50C. Để tránh nhựa trong gỗ không thoát rađược cứ sau thời gian 2h nước lại được thay một lần.Phương pháp kiểm tra độ bám dính với màng keo Sau khi xác định thời gian luộc hợp lý, các mẫu gỗ Thông Caribe tương tự được đưa vàoluộc trong thời gian quy định và được sấy khô đến độ ẩm ≤10%.Lực bám dính của gỗ được xác định theo tiêu chuẩn GB581-86.Chất kết dính được sử dụng là keo PVAc Để xác định lực dán dính với màng keo, mẫu gỗ được chuẩn bị như sau: Các thanh gỗ sau khiluộc 2 giờ được gia công tạo ra thanh có kích thước dày x rộng x dài là 2,2 x 3,0 x 30 cm. Cácthanh gỗ được gia công với độ chính xác và độ nhẵn cao nhằm đảm bảo khả năng dán dính giữakeo và gỗ là tốt nhất. Độ ẩm gỗ trước khi ghép ≤10%. Lượng keo tráng trên bề mặt vật dán 200- 2 2250g/m , áp lực ép P = 4KG/cm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNH GỖ THÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘC " Nghiên cứu khoa họcNÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNHGỖ THÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘCNÂNG CAO KHẢ NĂNG DÁN DÍNH GỖ T HÔNG CARIBE TRONG SẢN XUẤT ĐỒ MỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LUỘC Nguyễn Xuân Quyền, Hà Tiến Mạnh Phòng chế biến Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM T ẮT Thông Caribe là nguồn nguyên liệu tiềm năng và có giá trị trong chế biến đồ mộc. Hiệnnay, Thông Caribe đang được gây trồng rộng rãi trên cả nước. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu chothấy gỗ Thông Caribe sau khi khai thác lấy nhựa trong gỗ v ẫn tồn tại một lượng nhựa không nhỏvà lượng nhựa này ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm: Độ bền dán dính (IB) của gỗThông Caribe với keo PVAc chỉ đạt 9.7 MPa, hiện tượng biến màu gỗ, loang bề mặt sản phẩmhay các mối liên kết (đối với các sản phẩm liên kết với nhau bằng keo) của gỗ Thông Caribe cóthể bị tách ra sau một thời gian sử dụng đang được quan tâm. Nghiên cứu cho thấy thời gian luộc 2 giờ phần lớn lượng nhựa trong gỗ đã được giảiphóng, độ bền dán dính của gỗ tăng lên 23.24% đạt 12 MPa tương đương với gỗ Bạch đàn trắng(11.6 MPa). Hơn nữa, gỗ sau khi luộc loại bỏ một phần nhựa cũng không gây ra hiện tượng biếnmàu gỗ.T ừ khóa: Gỗ thông, Nhựa thông, Luộc gỗ, Độ bền dán dính.ĐẶT VẤN ĐỀ Thông Caribe - một nguồn nguyên liệu đầy tiềm năng cho ngành chế biến lâm sản nhưsản xuất tinh dầu thông, colophan và chế biến gỗ, đã và đang được gây trồng rộng rãi ở các tỉnhvùng miền núi phía Bắc và khu vực miền Trung, miền Nam. Tổng sản lượng khai thác gỗ thông 3khoảng 46.000m /năm (Viện ĐTQH Rừng “Dự thảo Đề án trồng rừng nguyên liệu gỗ phục vụcông nghiệp chế biến, sản xuất sản phẩm xuất khẩu” 4/2005). Tuy nhiên, cây Thông Caribe cónhược điểm là hàm lượng nhựa trong gỗ cao ảnh hưởng đến khả năng sử dụng gỗ như khảnăng dán dính, khả năng trang trí bề mặt, vì vậy mà gỗ Thông Caribe vẫn chưa được sử dụngrộng rãi trong nghành chế biến gỗ. Hơn nữa, gỗ Thông Caribe sau một thời gian sử dụng gỗ cóhiện tượng biến màu. Xử lý nhiệt ẩm (luộc) là phương pháp truyền thống đã có từ lâu. Tuy v ậy, việc luộc gỗchủ yếu tập trung vào việc giải quyết những v ấn đề liên quan đến chất lượng gỗ sấy, làm mềmgỗ cho sản xuất ván lạng, ván dán, nấm mục, nấm mốc… mà v ẫn chưa có nghiên cứu nào xácđịnh chế độ luộc hợp lý để giảm hàm lượng nhựa có chứa trong gỗ Thông Caribe nhằm nângcao chất lượng nguyên liệu gỗ trong chế biến đồ mộc. Bài báo này giới thiệu phương pháp giảmthiểu hàm lượng nhựa có chứa trong gỗ Thông Caribe nhằm nâng cao khả năng dán dính bằngphương pháp nhiệt ẩm.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu - Gỗ tròn: gỗ Thông Caribe 18 tuổi được lấy tại Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc Bộ, Viện KHLN Việt Nam – Xã Ngọc Thanh-Phúc Yên - Vĩnh Phúc. - Chất kết dính là keo PVAcPhương pháp nghiên cứuPhương pháp lấy mẫu: Mẫu được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN370-70. Để cho việc lấymẫu phù hợp với các tiêu chuẩn lấy mẫu trên thân cây gỗ mẫu thí nghiệm được lấy từ 2 vị trí trênthân cây, mỗi khúc có chiều dài 1,2m, khúc 1 được lấy từ vị trí trên 1,3 m và khúc 2 được cắtdưới vị trí phân cành 1,3m.Kích thước mẫu: 50x30x300mm.Luộc gỗ: Số mẫu cho mỗi lần luộc: 15 mẫu, số lần lặp lại là 3 - Xác định thời gian luộc: 10h. - Xác định mức độ giảm khối lượng mẫu: Các mẫu gỗ trước khi đưa vào luộc được đánh sốthứ tự từ 1 đến 15 và được sấy ở 100 +50C đến khối lượng không đổi để xác định khối lượngkhô kiệt của mẫu thí nghiệm khi chưa được loại bỏ nhựa. Sau đó, mẫu thí nghiệm được đưa vàonồi luộc. Cứ sau 2 giờ mẫu gỗ được lấy ra và sấy khô đến khối lượng không đổi để xác định khốilượng rồi lại bỏ vào luộc đến 10h thì ngừng. Các mẫu gỗ được đưa vào khi nhiệt độ của nướcđạt 800C, nhiệt độ luôn luôn được duy trì ở 80 ± 50C. Để tránh nhựa trong gỗ không thoát rađược cứ sau thời gian 2h nước lại được thay một lần.Phương pháp kiểm tra độ bám dính với màng keo Sau khi xác định thời gian luộc hợp lý, các mẫu gỗ Thông Caribe tương tự được đưa vàoluộc trong thời gian quy định và được sấy khô đến độ ẩm ≤10%.Lực bám dính của gỗ được xác định theo tiêu chuẩn GB581-86.Chất kết dính được sử dụng là keo PVAc Để xác định lực dán dính với màng keo, mẫu gỗ được chuẩn bị như sau: Các thanh gỗ sau khiluộc 2 giờ được gia công tạo ra thanh có kích thước dày x rộng x dài là 2,2 x 3,0 x 30 cm. Cácthanh gỗ được gia công với độ chính xác và độ nhẵn cao nhằm đảm bảo khả năng dán dính giữakeo và gỗ là tốt nhất. Độ ẩm gỗ trước khi ghép ≤10%. Lượng keo tráng trên bề mặt vật dán 200- 2 2250g/m , áp lực ép P = 4KG/cm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng nghiên cứu khoa học gỗ thông nhựa thông luộc gỗ độ bền dán dínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0