![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu ảnh hưởng của áp xuất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh tre luồng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có đặc điểm khí hậu, đất đai . . . rất phù hợp cho tre luồng sinh trưởng và phát triển. Từ một cây măng sau 3 tháng đã có một cây tre trưởng thành, chỉ 3 đến 4 năm đã có thể khai thác và sử dụng. Căn cứ vào độ tuổi người ta xác định được đặc tính của từng độ tuổi: - Tre luồng từ 2 đến 3 tuổi là tre bánh tẻ, thường sử dụng sản xuất giấy. - Tre luồng từ 3 đến 6 tuổi là tre già, dùng làm vật liệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu ảnh hưởng của áp xuất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh tre luồng " Nghiên cứu ảnh hưởng của áp xuất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh tre luồng Bùi Chí Kiên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Việt Nam có đặc điểm khí hậu, đất đai . . . rất phù hợp cho tre luồng sinh trưởng và phát triển. Từ một cây măng sau 3 tháng đã có một cây tre trưởng thành, chỉ 3 đến 4 năm đã có thể khai thác và sử dụng. Căn cứ vào độ tuổi người ta xác định được đặc tính của từng độ tuổi: - Tre luồng từ 2 đến 3 tuổi là tre bánh tẻ, thường sử dụng sản xuất giấy. - Tre luồng từ 3 đến 6 tuổi là tre già, dùng làm vật liệu xây dựng, đồ mộc, đồ mỹ nghệ, sản xuất ván nhân tạo . . . Hiện nay sử dụng tre luồng làm nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất ván nhân tạo là một trong những mục tiêu chính của ngành công nghiệp chế biến lâm sản, đặc điểm nổi bật của tre luồng là chiều dày thành tre luồng giảm từ gốc đến ngọn, bên cạnh đó còn độ cong, độ thót ngọn. Tre luồng thường cong theo một chiều, độ cong, độ thót ngọn thường tập trung ở phần ngọn, phần ngọn cây chiều dày thường nhỏ nên khi sử dụng thường loại bỏ phần này. Tre luồng thường bị mắc các bệnh sau: + Tre luồng bị cụt ngọn: Do tác động của mưa gió hay một lý do tự nhiên nào đó mà tre luồng bị cụt ngọn trong quá trình sinh trưởng, nhất là thời kỳ từ măng đến tre trưởng thành. Điều này làm cho sự phát triển của cây bị thay đổi, các tính chất cơ - vật lý thay đổi, tre giòn và khả năng chịu lực kém. + Tre luồng bị kiến đục: Tre luồng khi đang phát triển cũng như sau khi chặt hạ thường bị sâu nấm phá hại, do trong thân cây có một hàm lượng đường không nhỏ rất hấp dẫn với côn trùng và nấm mốc. Bệnh này thường xuất hiện khi cây còn sống, phần bị bệnh sẽ bị biến màu và bị thay đổi các tính chất cơ - lý, sau khi chặt hạ nếu không được bảo quản sẽ dễ bị nấm mốc hoặc mối mọt phá hại rất nhanh, làm giảm hoặc mất khả năng sử dụng của tre luồng. + Tre luồng bị bệnh khuy: Đây là loại bệnh mà tre luồng thường hay mắc phải, theo Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình thì loại bệnh này rất dễ lây lan và ảnh hưởng lớn tới các tính chất cơ - lý của tre luồng. 1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Từ những đặc điểm trên thì nguyên liệu để sản xuất ván ghép thanh phải có độ tuổi từ 3 năm trở lên, loại bỏ phần ngọn và những cây đã mắc bệnh. Để xác định ảnh hưởng của áp suất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh chúng tôi cố định các yếu tố sau: - Độ tuổi của tre luồng. - Vị trí lấy mẫu (gốc, thân). - Độ ẩm của thanh tre luồng trước khi ép ván (8%). - Khối lượng thể tích của ván (8g/cm3). - Số lớp ván(3 lớp), chiều dày 15mm. - Tỷ lệ kết cấu của ván (1-1-1). - Chất kết dính: Keo nước nhập từ Trung Quốc với các thông số sau + Màu sắc: Trắng sữa + Hàm lượng khô: 67% + Độ nhớt theo Bz4 (ở 250 C): 60 giây + Độ PH bảo quản: 8 + Độ PH khi đóng rắn: 6 + Lượng keo sử dụng: 1,0 kg/m2 sản phẩm + Phương pháp ép: khô - nhiệt + áp suất ép chính max: 18 kg/cm2 + Nhiệt độ ép: 130o C +Thời gian ép: 11 phút 00 giây + Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Quốc tế SGS, phục vụ trang trí nội thất, sàn nhảy, sàn thi đấu thể thao . . . 2. Nội dung nghiên cứu a. Xác định ảnh hưởng chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván Chiều dày thành tre luồng có ảnh hưởng đến mật độ bó mạch trong từng thanh khi gia công, cách ghép các thanh trong cùng một lớp và giữa các lớp với nhau, ảnh hưởng đến khả năng liên kết giữa các thanh cũng như làm thay đổi tính chất của từng thanh dẫn đến tính chất của ván thay đổi. Độ hở mạch keo l à một hàm số phụ thuộc vào chiều dày thành tre luồng, bằng thực nghiệm chúng tôi đã xác định được ảnh hưởng của chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo theo bảng sau: Độhở(%) Độ hở trung bình số mẫu Chiều dày(mm) 6.5 - 8.5 25,18 30 8.5 - 10.5 19,68 30 10.5 - 12.5 18,68 30 12.5 - 14.5 16,05 30 Từ kết quả thực nghiệm, xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học trên máy tính chúng ta biết được quan hệ giữa độ hở mạch keo và chiều dày thành tre luồng theo phương trình sau: Y = 95.79 + 2.73X - 102.59lgX Hệ số tương quan R = 0.98 Trong đó: Y: là độ hở mạch keo của ván X: là cấp chiều dày thành tre luồng Đồ thị quan hệ độ hở mạch keo theo chiều dày Y(%) 25 20 15 10 5 X(mm) 8 10 12 14 14.5 Như vậy, khi chiều dày thành tre luồng tăng thì độ hở mạch keo của ván giảm xuống đó là do đặc điểm cấu tạo, tre luồng có mật độ bó mạch tăng dần từ trong ra ngoài theo phương xuyên tâm và tăng dần từ gốc đến n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu ảnh hưởng của áp xuất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh tre luồng " Nghiên cứu ảnh hưởng của áp xuất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh tre luồng Bùi Chí Kiên Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Việt Nam có đặc điểm khí hậu, đất đai . . . rất phù hợp cho tre luồng sinh trưởng và phát triển. Từ một cây măng sau 3 tháng đã có một cây tre trưởng thành, chỉ 3 đến 4 năm đã có thể khai thác và sử dụng. Căn cứ vào độ tuổi người ta xác định được đặc tính của từng độ tuổi: - Tre luồng từ 2 đến 3 tuổi là tre bánh tẻ, thường sử dụng sản xuất giấy. - Tre luồng từ 3 đến 6 tuổi là tre già, dùng làm vật liệu xây dựng, đồ mộc, đồ mỹ nghệ, sản xuất ván nhân tạo . . . Hiện nay sử dụng tre luồng làm nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất ván nhân tạo là một trong những mục tiêu chính của ngành công nghiệp chế biến lâm sản, đặc điểm nổi bật của tre luồng là chiều dày thành tre luồng giảm từ gốc đến ngọn, bên cạnh đó còn độ cong, độ thót ngọn. Tre luồng thường cong theo một chiều, độ cong, độ thót ngọn thường tập trung ở phần ngọn, phần ngọn cây chiều dày thường nhỏ nên khi sử dụng thường loại bỏ phần này. Tre luồng thường bị mắc các bệnh sau: + Tre luồng bị cụt ngọn: Do tác động của mưa gió hay một lý do tự nhiên nào đó mà tre luồng bị cụt ngọn trong quá trình sinh trưởng, nhất là thời kỳ từ măng đến tre trưởng thành. Điều này làm cho sự phát triển của cây bị thay đổi, các tính chất cơ - vật lý thay đổi, tre giòn và khả năng chịu lực kém. + Tre luồng bị kiến đục: Tre luồng khi đang phát triển cũng như sau khi chặt hạ thường bị sâu nấm phá hại, do trong thân cây có một hàm lượng đường không nhỏ rất hấp dẫn với côn trùng và nấm mốc. Bệnh này thường xuất hiện khi cây còn sống, phần bị bệnh sẽ bị biến màu và bị thay đổi các tính chất cơ - lý, sau khi chặt hạ nếu không được bảo quản sẽ dễ bị nấm mốc hoặc mối mọt phá hại rất nhanh, làm giảm hoặc mất khả năng sử dụng của tre luồng. + Tre luồng bị bệnh khuy: Đây là loại bệnh mà tre luồng thường hay mắc phải, theo Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình thì loại bệnh này rất dễ lây lan và ảnh hưởng lớn tới các tính chất cơ - lý của tre luồng. 1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Từ những đặc điểm trên thì nguyên liệu để sản xuất ván ghép thanh phải có độ tuổi từ 3 năm trở lên, loại bỏ phần ngọn và những cây đã mắc bệnh. Để xác định ảnh hưởng của áp suất ép biên và chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván ghép thanh chúng tôi cố định các yếu tố sau: - Độ tuổi của tre luồng. - Vị trí lấy mẫu (gốc, thân). - Độ ẩm của thanh tre luồng trước khi ép ván (8%). - Khối lượng thể tích của ván (8g/cm3). - Số lớp ván(3 lớp), chiều dày 15mm. - Tỷ lệ kết cấu của ván (1-1-1). - Chất kết dính: Keo nước nhập từ Trung Quốc với các thông số sau + Màu sắc: Trắng sữa + Hàm lượng khô: 67% + Độ nhớt theo Bz4 (ở 250 C): 60 giây + Độ PH bảo quản: 8 + Độ PH khi đóng rắn: 6 + Lượng keo sử dụng: 1,0 kg/m2 sản phẩm + Phương pháp ép: khô - nhiệt + áp suất ép chính max: 18 kg/cm2 + Nhiệt độ ép: 130o C +Thời gian ép: 11 phút 00 giây + Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Quốc tế SGS, phục vụ trang trí nội thất, sàn nhảy, sàn thi đấu thể thao . . . 2. Nội dung nghiên cứu a. Xác định ảnh hưởng chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo của ván Chiều dày thành tre luồng có ảnh hưởng đến mật độ bó mạch trong từng thanh khi gia công, cách ghép các thanh trong cùng một lớp và giữa các lớp với nhau, ảnh hưởng đến khả năng liên kết giữa các thanh cũng như làm thay đổi tính chất của từng thanh dẫn đến tính chất của ván thay đổi. Độ hở mạch keo l à một hàm số phụ thuộc vào chiều dày thành tre luồng, bằng thực nghiệm chúng tôi đã xác định được ảnh hưởng của chiều dày thành tre luồng đến độ hở mạch keo theo bảng sau: Độhở(%) Độ hở trung bình số mẫu Chiều dày(mm) 6.5 - 8.5 25,18 30 8.5 - 10.5 19,68 30 10.5 - 12.5 18,68 30 12.5 - 14.5 16,05 30 Từ kết quả thực nghiệm, xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học trên máy tính chúng ta biết được quan hệ giữa độ hở mạch keo và chiều dày thành tre luồng theo phương trình sau: Y = 95.79 + 2.73X - 102.59lgX Hệ số tương quan R = 0.98 Trong đó: Y: là độ hở mạch keo của ván X: là cấp chiều dày thành tre luồng Đồ thị quan hệ độ hở mạch keo theo chiều dày Y(%) 25 20 15 10 5 X(mm) 8 10 12 14 14.5 Như vậy, khi chiều dày thành tre luồng tăng thì độ hở mạch keo của ván giảm xuống đó là do đặc điểm cấu tạo, tre luồng có mật độ bó mạch tăng dần từ trong ra ngoài theo phương xuyên tâm và tăng dần từ gốc đến n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1605 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 509 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0