![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 760.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Composite gỗ - nhựa (WPC) là vật liệu được tạo nên bởi sự pha trộn giữa bột gỗ và nhựa. Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹ và đã phát triển rất mạnh ở nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ, Phần Lan, Đức, Thụy điển, Nga, Trung Quốc. Lĩnh vực sử dụng WPC rất rộng rãi: Ván sàn, ván ốp tường, khung cửa sổ, cửa đi, đồ dùng ngoài trời, sàn tàu, các chi tiết mộc, trang trí, dụng cụ thể thao… Những lợi thế của WPC so với các vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành Đỗ Thị Hoài Thanh, Hà Thị Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hải Hoàn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Composite gỗ - nhựa (WPC) là vật liệu được tạo nên bởi sự pha trộn giữa bột gỗ và nhựa. Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹ và đã phát triển rấtmạnh ở nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ, Phần Lan, Đức, Thụy điển, Nga, Trung Quốc. Lĩnh vực sử dụng WPC rất rộng rãi: Ván sàn, ván ốp tường, khung cửa sổ, cửa đi, đồdùng ngoài trời, sàn tàu, các chi tiết mộc, trang trí, dụng cụ thể thao… Những lợi thế của WPC so với các vật liệu khác như ván dăm, ván sợi là có thể tạo racác hình dạng phức tạp khác nhau và hoàn toàn có thể tái chế sử dụng. Vật liệu composite trên nền nhựa nhiệt dẻo có nguồn gốc Polypropylen gia cường bằnghệ sợi lai tạo tre, luồng - thuỷ tinh đã được nghiên cứu thử nghiệm thành công. Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, đề tài đã góp phần làm rõ được lýthuyết về ảnh hưởng của tỷ lệ giữa bột gỗ Keo tai tượng và nhựa tái chế PP đến một số tính chấtcủa WPC. Các kết quả đó là cơ sở xây dựng qui trình công nghệ và lựa chọn được tỷ lệ gỗ/nhựaphù hợp cho quá trình tạo vật liệu này, đồng thời đã mở ra các định hướng mới cho nghiên cứutiếp theo. Từ khoá: Composite gỗ - nhựa (WPC), Bột gỗ, Nhựa PP (Polypropylen).ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm ngành công nghiệp chế biến gỗ nước ta phải nhập khẩu từ 3.5 - 4 triệu m3 gỗtròn, trong khi đó lượng phế liệu trong sản xuất chế biến gỗ phụ thuộc vào nguyên liệu, kíchthước tạo sản phẩm, công suất thiết bị và thường chiếm tỷ trọng từ 45-63% thể tích nguyên liệu.Như vậy có thể thấy lượng phế liệu gỗ rất lớn và hiện nay sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu. Vấnđề đặt ra là làm thế nào để sử dụng hiệu quả lượng phế liệu gỗ này nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụngnguyên liệu đồng thởi bảo vệ được môi trường? Phế liệu chất dẻo từ các loại nhựa của đồ dùng trong sinh hoạt rất đa dạng và phong phú.Phế liệu này chủ yếu có nguồn gốc từ Polypropylen (PP), Polyethylene (PE) vàPolyvinylchloride (PVC). Số liệu điều tra chính xác về lượng nhựa phế thải trong toàn quốc chưađược thực hiện, tuy nhiên theo kết quả điều tra năm 2002 của viện Vật liệu xây dựng cho thấylượng nhựa phế thải trong rác thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội là khá cao (từ 7 đến 8%). Nếutính lượng rác thải trung bình của Hà Nội là 18.000 tấn/ngày thì mỗi ngày Hà Nội thải ra khoảngtrên 120 tấn nhựa phế thải. Nguồn nguyên liệu (phế liệu chất dẻo và phế liệu gỗ) để sản xuất vật liệu composite gỗ -nhựa có tiềm năng rất lớn. Hiện nay, các nghiên cứu về vật liệu composite gỗ - nhựa ở Việt Namcòn ít được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất, do vậy việc nghiên cứu tạo vật liệucomposite gỗ-nhựa ở nước ta có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mở ra xu hướng mới trong sửdụng hiệu quả nguyên liệu gỗ và tạo vật liệu mới thay thế gỗ tự nhiên trong xây dựng và nộithất, đặc biệt có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu- Nguyên liệu: + Bột gỗ (bột gỗ từ gỗ Keo tai tượng và có kích thước là 0.3 - 0.45 mm tương ứng vớilưới sàng là 40 mesh US, theo Tiêu chuẩn của Mỹ về sự biến đổi tương đương giữa mesh vàđường kính hạt hay kích thước bột gỗ; Mesh là số dây kim loại đan lưới trên 1inch, mesh càngcao, lỗ lưới càng nhỏ). [1] + Nhựa tái chế PP (Từ can nhựa, màu vàng) Hình 1. Bột gỗ (d = 0.3- 0.45, mm) Hình 2. Nhựa tái chế PP- Thiết bị: + Máy ép Gotech, áp lực ép 30 tấn (Đài Loan) + Máy đùn hai trục vít Leistritz (Đức) Hình 3: Cấu tạo máy đùn + Máy trộn Brabender (Đức) + Máy cắt Retsch (Đức). + Máy đo độ bền kéo, uốn INSTRON 100 KN (Mỹ) + Máy đo độ bền va đập (charpy) RADMANA ITR 2000 + Cân kỹ thuậtPhương pháp nghiên cứu- Phương pháp kế thừa Kế thừa có chọn lọc tài liệu và các công trình nghiên cứu ở trong nước và trên thế giới cóliên quan đến vấn đề nghiên cứu.- Phương pháp thực nghiệm Khảo sát, tìm hiểu về thực trạng nguồn nguyên liệu gỗ và nhựa phế thải. Xác định các tính chất vật lý, cơ học của composite theo các tiêu chuẩn của ISO. Các tiêuchuẩn và phương pháp xác định được trình bày cụ thể ở chương 3.- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Áp d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA "NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành Đỗ Thị Hoài Thanh, Hà Thị Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hải Hoàn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Composite gỗ - nhựa (WPC) là vật liệu được tạo nên bởi sự pha trộn giữa bột gỗ và nhựa. Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹ và đã phát triển rấtmạnh ở nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ, Phần Lan, Đức, Thụy điển, Nga, Trung Quốc. Lĩnh vực sử dụng WPC rất rộng rãi: Ván sàn, ván ốp tường, khung cửa sổ, cửa đi, đồdùng ngoài trời, sàn tàu, các chi tiết mộc, trang trí, dụng cụ thể thao… Những lợi thế của WPC so với các vật liệu khác như ván dăm, ván sợi là có thể tạo racác hình dạng phức tạp khác nhau và hoàn toàn có thể tái chế sử dụng. Vật liệu composite trên nền nhựa nhiệt dẻo có nguồn gốc Polypropylen gia cường bằnghệ sợi lai tạo tre, luồng - thuỷ tinh đã được nghiên cứu thử nghiệm thành công. Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, đề tài đã góp phần làm rõ được lýthuyết về ảnh hưởng của tỷ lệ giữa bột gỗ Keo tai tượng và nhựa tái chế PP đến một số tính chấtcủa WPC. Các kết quả đó là cơ sở xây dựng qui trình công nghệ và lựa chọn được tỷ lệ gỗ/nhựaphù hợp cho quá trình tạo vật liệu này, đồng thời đã mở ra các định hướng mới cho nghiên cứutiếp theo. Từ khoá: Composite gỗ - nhựa (WPC), Bột gỗ, Nhựa PP (Polypropylen).ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm ngành công nghiệp chế biến gỗ nước ta phải nhập khẩu từ 3.5 - 4 triệu m3 gỗtròn, trong khi đó lượng phế liệu trong sản xuất chế biến gỗ phụ thuộc vào nguyên liệu, kíchthước tạo sản phẩm, công suất thiết bị và thường chiếm tỷ trọng từ 45-63% thể tích nguyên liệu.Như vậy có thể thấy lượng phế liệu gỗ rất lớn và hiện nay sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu. Vấnđề đặt ra là làm thế nào để sử dụng hiệu quả lượng phế liệu gỗ này nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụngnguyên liệu đồng thởi bảo vệ được môi trường? Phế liệu chất dẻo từ các loại nhựa của đồ dùng trong sinh hoạt rất đa dạng và phong phú.Phế liệu này chủ yếu có nguồn gốc từ Polypropylen (PP), Polyethylene (PE) vàPolyvinylchloride (PVC). Số liệu điều tra chính xác về lượng nhựa phế thải trong toàn quốc chưađược thực hiện, tuy nhiên theo kết quả điều tra năm 2002 của viện Vật liệu xây dựng cho thấylượng nhựa phế thải trong rác thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội là khá cao (từ 7 đến 8%). Nếutính lượng rác thải trung bình của Hà Nội là 18.000 tấn/ngày thì mỗi ngày Hà Nội thải ra khoảngtrên 120 tấn nhựa phế thải. Nguồn nguyên liệu (phế liệu chất dẻo và phế liệu gỗ) để sản xuất vật liệu composite gỗ -nhựa có tiềm năng rất lớn. Hiện nay, các nghiên cứu về vật liệu composite gỗ - nhựa ở Việt Namcòn ít được quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất, do vậy việc nghiên cứu tạo vật liệucomposite gỗ-nhựa ở nước ta có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mở ra xu hướng mới trong sửdụng hiệu quả nguyên liệu gỗ và tạo vật liệu mới thay thế gỗ tự nhiên trong xây dựng và nộithất, đặc biệt có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu- Nguyên liệu: + Bột gỗ (bột gỗ từ gỗ Keo tai tượng và có kích thước là 0.3 - 0.45 mm tương ứng vớilưới sàng là 40 mesh US, theo Tiêu chuẩn của Mỹ về sự biến đổi tương đương giữa mesh vàđường kính hạt hay kích thước bột gỗ; Mesh là số dây kim loại đan lưới trên 1inch, mesh càngcao, lỗ lưới càng nhỏ). [1] + Nhựa tái chế PP (Từ can nhựa, màu vàng) Hình 1. Bột gỗ (d = 0.3- 0.45, mm) Hình 2. Nhựa tái chế PP- Thiết bị: + Máy ép Gotech, áp lực ép 30 tấn (Đài Loan) + Máy đùn hai trục vít Leistritz (Đức) Hình 3: Cấu tạo máy đùn + Máy trộn Brabender (Đức) + Máy cắt Retsch (Đức). + Máy đo độ bền kéo, uốn INSTRON 100 KN (Mỹ) + Máy đo độ bền va đập (charpy) RADMANA ITR 2000 + Cân kỹ thuậtPhương pháp nghiên cứu- Phương pháp kế thừa Kế thừa có chọn lọc tài liệu và các công trình nghiên cứu ở trong nước và trên thế giới cóliên quan đến vấn đề nghiên cứu.- Phương pháp thực nghiệm Khảo sát, tìm hiểu về thực trạng nguồn nguyên liệu gỗ và nhựa phế thải. Xác định các tính chất vật lý, cơ học của composite theo các tiêu chuẩn của ISO. Các tiêuchuẩn và phương pháp xác định được trình bày cụ thể ở chương 3.- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Áp d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0