NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệu suất bột giấy là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả củaquá trình sản xuất bột giấy. Tuy nhiên, việc xác định hiệu suất bột giấy đòi hỏi thiết bịchuyên dụng, chi phí cao và yêu cầu lượng mẫu lớn. Xenlulose là thành phần chính củabột giấy và có tương quan rất chặt với hiệu suất bột giấy. Mục đích của nghiên cứu nhằmđánh giá biến dị về hàm lượng xenlulose trong gỗ của các xuất xứ và gia đình Bạch đànurô phục vụ cho nghiên cứu chọn giống Bạch đàn urô có hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:" NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY " Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA)LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh La Ánh Dương, Đỗ Hữu Sơn, Lê Anh Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTHiệu suất bột giấy là một trong những chỉ t iêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả củaquá trình sản xuất bột giấy. Tuy nhiên, việc xác định hiệu suất bột giấy đòi hỏ i thiết bịchuyên dụng, chi phí cao và yêu cầu lượng mẫu lớn. Xenlulose là thành phần chính củabột giấy và có tương quan rất chặt với hiệu suất bột giấy. Mục đích của nghiên cứu nhằ mđánh giá biến dị về hàm lượng xenlulose trong gỗ của các xuất xứ và gia đình Bạch đànurô phục vụ cho nghiên cứu chọn giố ng Bạch đàn urô có hiệu suất bột giấy cao cho trồngrừng. Hàm lượng xenlulose được xác định bằng phương pháp diglyme-HCl và được tiếnhành cho 275 cây thuộc 62 gia đình của 9 xuất xứ bạch đàn urô 10 năm tuổi tại Ba Vì.Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự sai khác rõ rệt về hàm lượng xenlulose giữa cácxuất xứ, nhưng có sự sai khác rất rõ rệt các gia đình. Hàm lượng xenlulose có tương quantừ trung bình đến yếu với các chỉ t iêu sinh trưởng và t ỷ trọng gỗ. Ứng dụng phương phápchỉ số chọn lọc có thể chọn được những cá thể vừa có sinh trưởng tốt, tỷ trọng gỗ và hàmlượng xenlulose cao. Từ khóa: Bạch đàn urô, hàm lượng xenlulose, hiệu suất bột giấy, chỉ số chọn lọcĐẶT VẤN ĐỀBạch đàn urô (Eucalyptus urophylla S. T. Blake) có nguồn gốc từ Indonesia và đã đượcgây trồng rộng rãi ở các nước như Braxin, Nam Phi, Trung Quốc và các nước Đông NamÁ, chủ yếu để sản xuất bột giấy. Ở nước ta, Bạch đàn urô đã được đưa vào gây trồng từcuối những năm 1980 (Nguyễn Dương Tài 1994) và có sinh trưởng tốt ở các lập địa khácnhau ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên (Lê Đình Khả 2003). Hiện nay, Bạch đànurô được coi là một trong những loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam để sản xuất bộtgiấy, ván dăm và gỗ trụ mỏ với luân kỳ kinh doanh từ 6 đến 8 năm. Các nghiên cứu vềcải thiện giố ng cho loài cây này đã được tiến hành và bước đầu đã đạt được những kếtquả rất triển vọng, như đã chọn lọ c được một số xuất xứ tốt là Lewotobi, Lembata vàEgon; một số tổ hợp lai UC (E. urophylla x E. camaldulensis), UE (E. urophylla x E.exserta) có thể tích thân cây vượt vượt từ 24 đến 140% so với xuất xứ tốt nhất (Lê ĐìnhKhả et al. 2003). Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng đã chọn lọc vàkhảo nghiệm thành công một số dòng vô tính Bạch đàn urô có năng suất vượt từ 20% đến40% so với giống đại trà. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ chú trọng về cải thiện khảnăng sinh trưởng và chất lượng thân cây mà chưa chú trọng nhiều đến cải thiện các tínhchất gỗ như t ỷ trọng gỗ, hàm lượng xenlulose.Các nghiên cứu về ảnh hưởng của khả năng sinh trưởng và tính chất gỗ của bạch đàn đếnhiệu quả của quá trình sản xuất cho thấy các tính trạng có ảnh hưởng lớn nhất đến nângcao hiệu quả trồng rừng, cũng như giảm giá thành của quá trình sản xuất bột giấy là sinhkhố i, tỷ trọng gỗ và hiệu suất bột giấy (Borallho et al. 1993; Greaves et al. 1997).Hiệu suất bột giấy được xác định bằng cách nấu dăm gỗ trong mô i trường kiềm ở nhiệtđộ và áp suất cao để hòa tan lignin và giải phóng xenlulose. Phương pháp này đò i hỏ ithiết bị chuyên dụng, tốn nhiều thời gian, giá thành cao, đòi hỏ i lượng mẫu lớn, do đó khóđược áp dụng để đánh giá số lượng lớn các mẫu gỗ. Xenlulose là thành phần chính củagỗ, chiếm từ 40-50% khối lượng gỗ khô kiệt, nằm chủ yếu ở lớp vách thứ sinh của tế bàovà là thành phần chính của bột giấy (chiếm từ 74% đến 86%) và có tương quan rất caovới hiệu suất bột giấy (Wallis et al. 1996), do đó có thể được sử dụng như là công cụ giántiếp để đánh giá hiệu suất bột giấy. Phương pháp xác định hàm lượng xenlulose khá đơngiản, ít tốn kém, có thể đánh giá với lượng mẫu nhỏ, do đó có thể tiến hành xác định chonhiều mẫu mà không cần phải chặt hạ cây (Wallis et al. 1996; Raymond & Schimleck2002).Hiện nay có một số phương pháp xác định hàm lượng xenlulose trong gỗ, dựa trênnguyên lý sử dụng axit thủy phân lignin và hemicellulose, xenlulose thu được sau quátrình thủy phân được thu lại và xác định khố i lượng khô kiệt. Trong số các phương phápxác định hàm lượng xenlulose, phương pháp do Wallis et al. (1997) đề xuất là phươngpháp đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:" NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY " Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA)LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY NGHIÊN CỨU BIẾN DỊ VỀ HÀM LƯỢNG XENLULOSE CỦA CÁC GIA ĐÌNH VÀ XUẤT XỨ BẠCH ĐÀN URÔ (EUCALYPTUS UROPHYLLA) LÀM CƠ SỞ CHO CẢI THIỆN GIỐNG THEO HIỆU SUẤT BỘT GIẤY Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh La Ánh Dương, Đỗ Hữu Sơn, Lê Anh Tuấn Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTHiệu suất bột giấy là một trong những chỉ t iêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả củaquá trình sản xuất bột giấy. Tuy nhiên, việc xác định hiệu suất bột giấy đòi hỏ i thiết bịchuyên dụng, chi phí cao và yêu cầu lượng mẫu lớn. Xenlulose là thành phần chính củabột giấy và có tương quan rất chặt với hiệu suất bột giấy. Mục đích của nghiên cứu nhằ mđánh giá biến dị về hàm lượng xenlulose trong gỗ của các xuất xứ và gia đình Bạch đànurô phục vụ cho nghiên cứu chọn giố ng Bạch đàn urô có hiệu suất bột giấy cao cho trồngrừng. Hàm lượng xenlulose được xác định bằng phương pháp diglyme-HCl và được tiếnhành cho 275 cây thuộc 62 gia đình của 9 xuất xứ bạch đàn urô 10 năm tuổi tại Ba Vì.Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự sai khác rõ rệt về hàm lượng xenlulose giữa cácxuất xứ, nhưng có sự sai khác rất rõ rệt các gia đình. Hàm lượng xenlulose có tương quantừ trung bình đến yếu với các chỉ t iêu sinh trưởng và t ỷ trọng gỗ. Ứng dụng phương phápchỉ số chọn lọc có thể chọn được những cá thể vừa có sinh trưởng tốt, tỷ trọng gỗ và hàmlượng xenlulose cao. Từ khóa: Bạch đàn urô, hàm lượng xenlulose, hiệu suất bột giấy, chỉ số chọn lọcĐẶT VẤN ĐỀBạch đàn urô (Eucalyptus urophylla S. T. Blake) có nguồn gốc từ Indonesia và đã đượcgây trồng rộng rãi ở các nước như Braxin, Nam Phi, Trung Quốc và các nước Đông NamÁ, chủ yếu để sản xuất bột giấy. Ở nước ta, Bạch đàn urô đã được đưa vào gây trồng từcuối những năm 1980 (Nguyễn Dương Tài 1994) và có sinh trưởng tốt ở các lập địa khácnhau ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên (Lê Đình Khả 2003). Hiện nay, Bạch đànurô được coi là một trong những loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam để sản xuất bộtgiấy, ván dăm và gỗ trụ mỏ với luân kỳ kinh doanh từ 6 đến 8 năm. Các nghiên cứu vềcải thiện giố ng cho loài cây này đã được tiến hành và bước đầu đã đạt được những kếtquả rất triển vọng, như đã chọn lọ c được một số xuất xứ tốt là Lewotobi, Lembata vàEgon; một số tổ hợp lai UC (E. urophylla x E. camaldulensis), UE (E. urophylla x E.exserta) có thể tích thân cây vượt vượt từ 24 đến 140% so với xuất xứ tốt nhất (Lê ĐìnhKhả et al. 2003). Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy Phù Ninh cũng đã chọn lọc vàkhảo nghiệm thành công một số dòng vô tính Bạch đàn urô có năng suất vượt từ 20% đến40% so với giống đại trà. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ chú trọng về cải thiện khảnăng sinh trưởng và chất lượng thân cây mà chưa chú trọng nhiều đến cải thiện các tínhchất gỗ như t ỷ trọng gỗ, hàm lượng xenlulose.Các nghiên cứu về ảnh hưởng của khả năng sinh trưởng và tính chất gỗ của bạch đàn đếnhiệu quả của quá trình sản xuất cho thấy các tính trạng có ảnh hưởng lớn nhất đến nângcao hiệu quả trồng rừng, cũng như giảm giá thành của quá trình sản xuất bột giấy là sinhkhố i, tỷ trọng gỗ và hiệu suất bột giấy (Borallho et al. 1993; Greaves et al. 1997).Hiệu suất bột giấy được xác định bằng cách nấu dăm gỗ trong mô i trường kiềm ở nhiệtđộ và áp suất cao để hòa tan lignin và giải phóng xenlulose. Phương pháp này đò i hỏ ithiết bị chuyên dụng, tốn nhiều thời gian, giá thành cao, đòi hỏ i lượng mẫu lớn, do đó khóđược áp dụng để đánh giá số lượng lớn các mẫu gỗ. Xenlulose là thành phần chính củagỗ, chiếm từ 40-50% khối lượng gỗ khô kiệt, nằm chủ yếu ở lớp vách thứ sinh của tế bàovà là thành phần chính của bột giấy (chiếm từ 74% đến 86%) và có tương quan rất caovới hiệu suất bột giấy (Wallis et al. 1996), do đó có thể được sử dụng như là công cụ giántiếp để đánh giá hiệu suất bột giấy. Phương pháp xác định hàm lượng xenlulose khá đơngiản, ít tốn kém, có thể đánh giá với lượng mẫu nhỏ, do đó có thể tiến hành xác định chonhiều mẫu mà không cần phải chặt hạ cây (Wallis et al. 1996; Raymond & Schimleck2002).Hiện nay có một số phương pháp xác định hàm lượng xenlulose trong gỗ, dựa trênnguyên lý sử dụng axit thủy phân lignin và hemicellulose, xenlulose thu được sau quátrình thủy phân được thu lại và xác định khố i lượng khô kiệt. Trong số các phương phápxác định hàm lượng xenlulose, phương pháp do Wallis et al. (1997) đề xuất là phươngpháp đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa học hiệu suất bột giấy chỉ số chọn lọc hàm lượng xenlulose bạch đàn urôTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 274 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0