Danh mục

Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN ĐÈN BẪY BƯỚM PHÒNG TRỪ SÂU RÓM THÔNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker) là một loài sâu hại nguy hiểm cho rừng thông của nhiều quốc gia. Sâu róm thông (SRT) chủ yếu gây hại các loài thông, trong đó một số loài gây thành dịch, khả năng sinh sản nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn tăng lên thành một quần thể gây hại vô cùng lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN ĐÈN BẪY BƯỚM PHÒNG TRỪ SÂU RÓM THÔNG " NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN ĐÈN BẪY BƯỚM PHÒNG TRỪ SÂU RÓM THÔNG Phạm Đăng Quốc Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus W alker) là một loài sâu hại nguy hiểm cho rừng thông của nhiềuquốc gia. Sâu róm thông (SRT) chủ yếu gây hại các loài thông, trong đó một số loài gây thành dịch, khảnăng sinh sản nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn tăng lên thành một quần thể gây hại vô cùng lớn. Ở NghệAn năm 2003, SRT phát sinh và đã phát triển thành dịch, gây hại cho 4.133ha rừng thông. Một đặc tínhquan trọng là bướm SRT có tính xu quang cao, hoạt động mạnh v ào ban đêm. Việc sử dụng đèn bẫy bướmlà một biện pháp nằm trong hệ thống quản lý tổng hợp phòng trừ SRT. Biện pháp sử dụng bẫy đèn để dựbáo dịch, diệt bướm hiệu quả v à không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo tính bền vững đối với hệ sinh tháirừng thông. Các chủng loại đèn bẫy bướm hiện đang sử dụng hầu hết được nhập từ nước ngoài có những tính năngkỹ thuật không phù hợp với điều kiện sử dụng của Việt Nam như: Tính cơ động kém, giá thành cao… Đề tàinghiên cứu cải tiến đèn bẫy bướm phòng trừ SRT nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, đáp ứng yêu cầu cấpthiết của thực tiễn. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1- Sử dụng phương pháp chọn mẫu điển hình trong các công đoạn : - Khảo sát, thu thập số liệu về một số loại bẫy đèn nhập ngoại đang sử dụng . - Thu thập thông tin về khả năng diệt bướm SRT của những loại đèn nói trên. - Lựa chọn mẫu đèn. 2 - Sử dụng phương pháp chép hình trong việc thiết kế cải tiến, tính toán xác định các thông số cơ bảncủa đèn. 3 - Sử dụng phương pháp thực nghiệm: - Đo các trị số về điện và sóng ánh sáng trong phòng thí nghiệm v à khảo nghiệm đèn tại hiện trường. - Giải phẫu một số loại bẫy đèn và xác định các thông số cơ bản: bước sóng ánh sáng dẫn dụ bướmSRT, cường độ và điện áp giữa 2 bản cực cao áp 4 - Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu đo trong phòng thí nghiệm và số liệu khảo nghiệm ởhiện trường. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO 4.1. Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về mẫu đèn nhập ngoại đang sử dụng. Bằng phương pháp tiếp cận trực tiếp: tháo rời từng bộ phận, quan sát, tìm hiểu khả năng dẫn dụ v à diệtbướm SRT của từng loại đèn, các thông số kỹ thuật chính v à tính năng sử dụng của một số đèn nhập ngoạiđược nêu trong bảng 1 Bảng 1. Thông số kĩ thuật và tính năng sử dụng Loại Biến áp Nơi sử Năng lực TT Bóng Kích đèn, thước dụng diệt bướm thông số SRT TT Bảovệ 2 bóng dài 220V; 0,5A, 50Hz 680 x 200 x Rất hiệu quả 1 PCL 307 Đầu ra 2500V Rừng tỉnh Actic Lamp 380mm năm 2003 ( Italy ) Nghệ an 20w B2 13mA (7.5kg ) Dẫn dụ tốt, ít Insect-O- 220V; 0,5A; 50Hz. 450 x 200 Phòng 2 bóng tròn Đầu ra 2 x 2200V bướm v ào đ- 2 Cutor M25 x 620mm BVTV FCL22BL /21 ược bản cực ( Anh ) 13mA (08kg ) FSIV Tốt, nhưng ít Insect-O- 2bóng dài 700 x 235 Phòng sử dụng; vận Cutor 220V; 0,5A; 50 Hz; ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: