![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất và không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọn và nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vào trồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn (E. brassiana, E. camaldulensis và E. tereticornis) cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. Với mật độ cuối cùng của rừng là 1000 cây/ha (mật độ ban đầu là 1650...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO " NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM T ẮT Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất v à không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọnvà nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vàotrồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn (E.brassiana, E. camaldulensis v à E. tereticornis) cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. Với mật độ cuốicùng của rừng là 1000 cây/ha (mật độ ban đầu là 1650 cây/ha) thì tăng trưởng bình quân sau 6,2 năm củadòng SM16 là 40 m3/ha/năm và dòng SM23 đạt 35,2 m3/ha/năm. Năm 2005, Bộ Nông nghiệp &PTNT đãcông nhận hai dòng SM16 và SM23 là giống tiến bộ kỹ thuật cho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm với 70 dòng (64 tháng tuổi) có 3 dòng EF24, EF39 và EF55 có mức độ bị bệnh với chỉ số 3bệnh rất thấp, nhỏ hơn 0,5, hình thân đẹp, tăng trưởng bình quân đạt trên 27 m /ha/năm. Trên cơ sở hàngchục khảo nghiệm bạch đàn đã được triển khai thực hiện trên khắp cả nước, năm 2007, Bộ Nông nghiệp&PTNT đã công nhận bốn dòng vô tính bạch đàn là SM7, EF24, EF39 và EF55 là giống tiến bộ kỹ thuật sinhtrưởng nhanh và kháng bệnh cho v ùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm gồm 24 dòng Keo lai được trồng năm 2002, tại Bầu Bàng, Bình Dương trong đó có 8 dòngcủa do đề tài mới chọn, 14 dòng đã được công nhận và 2 dòng đối chứng cho thấy hai dòng Keo lai là AH7và AH1 có khả năng sinh trưởng tốt, đạt năng suất trung bình 34,9m3/ha/năm và 30,0m3/ha/năm và không bịbệnh phấn hồng. Sinh trưởng của hai dòng Keo lai AH7 và AH1 tương đương với dòng BV10 và dòng KL14.Khảo nghiệm gồm 26 dòng keo lai được trồng năm 2002, tại Sông Mây, Đồng Nai cũng cho thấy hai dòngKeo lai AH7 và AH1 có khả năng sinh trưởng đạt năng suất trung bình 24,4m3/ha/năm và 23,0m3/ha/năm.Năm 2007, Bộ Nông nghiệp &PTNT đã công nhận hai dòng Keo lai là AH1 và AH7 là giống tiến bộ kỹ thuậtcho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm gồm 9 dòng Keo lá tràm được trồng năm 2001 tại Sông Mây, Đồng Nai cho thấy sinhtrưởng của tất cả các dòng Keo lá tràm sau hơn 5 năm tuổi đều đạt ở mức cao trên 20m3/ha/năm và khôngbị bệnh phấn hồng, trong đó hai dòng đạt năng suất cao nhất là AA15 và AA9 có sức sinh trưởng đạt 3 333,6m /ha/năm và 32,7m /ha/năm. Khảo nghiệm gồm 13 dòng Keo lá tràm trên lập địa phù sa cổ ở MinhĐức, Bình Phước, cho thấy hai dòng Keo lá tràm sinh trưởng nhanh, thân thẳng, đẹp, không bị bệnh là AA1và AA9 đạt 25,7m3/ha/năm và 25,3m3/ha/năm. Năm 2007, Bộ Nông nghiệp &PTNT đã công nhận hai dòngKeo lai là AA1, AA9 và AA15 là giống tiến bộ kỹ thuật cho v ùng Đông Nam Bộ. T ừ khóa: Keo, bạch đàn, bệnh I. MỞ ĐẦU Giống là bước đột phá trong việc tăng năng suất cây trồng, đặc biệt cho cây lâm nghiệp. Trong giai đoạn 1980-2000, đã có tới 150 xuất xứ của 15 loài bạch đàn được thử nghiệm gây trồng ởViệt Nam. Trong vòng 20 năm (1980- 2000) đã có trên 20 khảo nghiệm được triển khai, trải dài suốt từ Bắctới Nam, tại nhiều vùng sinh thái và trên nhiều dạng lập địa khác nhau đã là cơ sở tốt để chọn được các loàivà xuất xứ có triển vọng trong toàn quốc v à cho từng vùng. Hàng chục loài và gần 100 xuất xứ Keo Acaciavùng thấp đã được quan tâm khảo nghiệm từ những năm 1980. Trong số nhiều loài keo được đưa vào khảonghiệm thì 3 loài là Keo lá liềm, Keo lá tràm và Keo tai tượng đã chứng tỏ có nhiều xuất xứ đáp ứng đượcyêu cầu trồng rừng trên diện rộng do có sinh trưởng nhanh v à khả năng thích nghi cao. Gần đây Keo lai tựnhiên và nhân tạo cũng đã trở thành cây trồng rừng chủ lực ở nhiều vùng. 55 Từ cuối những năm 1980, đầu những năm 1990, dịch bệnh cháy lá, chết ngọn đã xuất hiện trên diệnrộng đối với một số loài Bạch đàn và một số loài Keo đã là mối đe dọa lớn cho các nhà trồng rừng trên cảnước, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ v à miền Trung (gồm các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng v à Thừa ThiênHuế). Kết quả điều tra, đánh giá của các tác giả như Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Sharma (1994) v à Old vàYuan (1995) cho thấy diện tích rừng bạch đàn bị bệnh lên tới 50% tổng diện tích (khoảng 174.000ha) vớicác mức độ hại khác nhau v à đều cảnh báo nguy cơ gây hại lớn đối với rừng trồng tập trung. Một vài nămgần đây khi diện tích gây trồng keo đã tăng lên đáng kể (gần 230.000ha v ào cuối năm 1999) thì cũng đãxuất hiện bệnh ở rừng trồng. Do vậy đề tài Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn vàkeo đã được Bộ Nông nghiệp &PTNT cho phép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO " NGHIÊN CỨU CHỌN CÁC DÒNG KEO VÀ BẠCH ĐÀN CHỐNG CHỊU BỆNH CÓ NĂNG SUẤT CAO Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM T ẮT Các cây trội có sinh trưởng tốt nhất v à không bị bệnh trong các rừng trồng bị bệnh đã được tuyển chọnvà nhân hom và đưa vào các khảo nghiệm dòng vô tính để chọn ra các dòng kháng bệnh tốt nhất đưa vàotrồng rừng. Khảo nghiệm đầu tiên được xây dựng vào năm 1998 với 49 dòng vô tính của 3 loài Bạch đàn (E.brassiana, E. camaldulensis v à E. tereticornis) cùng đối chứng là hạt giống E. brassiana. Với mật độ cuốicùng của rừng là 1000 cây/ha (mật độ ban đầu là 1650 cây/ha) thì tăng trưởng bình quân sau 6,2 năm củadòng SM16 là 40 m3/ha/năm và dòng SM23 đạt 35,2 m3/ha/năm. Năm 2005, Bộ Nông nghiệp &PTNT đãcông nhận hai dòng SM16 và SM23 là giống tiến bộ kỹ thuật cho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm với 70 dòng (64 tháng tuổi) có 3 dòng EF24, EF39 và EF55 có mức độ bị bệnh với chỉ số 3bệnh rất thấp, nhỏ hơn 0,5, hình thân đẹp, tăng trưởng bình quân đạt trên 27 m /ha/năm. Trên cơ sở hàngchục khảo nghiệm bạch đàn đã được triển khai thực hiện trên khắp cả nước, năm 2007, Bộ Nông nghiệp&PTNT đã công nhận bốn dòng vô tính bạch đàn là SM7, EF24, EF39 và EF55 là giống tiến bộ kỹ thuật sinhtrưởng nhanh và kháng bệnh cho v ùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm gồm 24 dòng Keo lai được trồng năm 2002, tại Bầu Bàng, Bình Dương trong đó có 8 dòngcủa do đề tài mới chọn, 14 dòng đã được công nhận và 2 dòng đối chứng cho thấy hai dòng Keo lai là AH7và AH1 có khả năng sinh trưởng tốt, đạt năng suất trung bình 34,9m3/ha/năm và 30,0m3/ha/năm và không bịbệnh phấn hồng. Sinh trưởng của hai dòng Keo lai AH7 và AH1 tương đương với dòng BV10 và dòng KL14.Khảo nghiệm gồm 26 dòng keo lai được trồng năm 2002, tại Sông Mây, Đồng Nai cũng cho thấy hai dòngKeo lai AH7 và AH1 có khả năng sinh trưởng đạt năng suất trung bình 24,4m3/ha/năm và 23,0m3/ha/năm.Năm 2007, Bộ Nông nghiệp &PTNT đã công nhận hai dòng Keo lai là AH1 và AH7 là giống tiến bộ kỹ thuậtcho vùng Đông Nam Bộ. Khảo nghiệm gồm 9 dòng Keo lá tràm được trồng năm 2001 tại Sông Mây, Đồng Nai cho thấy sinhtrưởng của tất cả các dòng Keo lá tràm sau hơn 5 năm tuổi đều đạt ở mức cao trên 20m3/ha/năm và khôngbị bệnh phấn hồng, trong đó hai dòng đạt năng suất cao nhất là AA15 và AA9 có sức sinh trưởng đạt 3 333,6m /ha/năm và 32,7m /ha/năm. Khảo nghiệm gồm 13 dòng Keo lá tràm trên lập địa phù sa cổ ở MinhĐức, Bình Phước, cho thấy hai dòng Keo lá tràm sinh trưởng nhanh, thân thẳng, đẹp, không bị bệnh là AA1và AA9 đạt 25,7m3/ha/năm và 25,3m3/ha/năm. Năm 2007, Bộ Nông nghiệp &PTNT đã công nhận hai dòngKeo lai là AA1, AA9 và AA15 là giống tiến bộ kỹ thuật cho v ùng Đông Nam Bộ. T ừ khóa: Keo, bạch đàn, bệnh I. MỞ ĐẦU Giống là bước đột phá trong việc tăng năng suất cây trồng, đặc biệt cho cây lâm nghiệp. Trong giai đoạn 1980-2000, đã có tới 150 xuất xứ của 15 loài bạch đàn được thử nghiệm gây trồng ởViệt Nam. Trong vòng 20 năm (1980- 2000) đã có trên 20 khảo nghiệm được triển khai, trải dài suốt từ Bắctới Nam, tại nhiều vùng sinh thái và trên nhiều dạng lập địa khác nhau đã là cơ sở tốt để chọn được các loàivà xuất xứ có triển vọng trong toàn quốc v à cho từng vùng. Hàng chục loài và gần 100 xuất xứ Keo Acaciavùng thấp đã được quan tâm khảo nghiệm từ những năm 1980. Trong số nhiều loài keo được đưa vào khảonghiệm thì 3 loài là Keo lá liềm, Keo lá tràm và Keo tai tượng đã chứng tỏ có nhiều xuất xứ đáp ứng đượcyêu cầu trồng rừng trên diện rộng do có sinh trưởng nhanh v à khả năng thích nghi cao. Gần đây Keo lai tựnhiên và nhân tạo cũng đã trở thành cây trồng rừng chủ lực ở nhiều vùng. 55 Từ cuối những năm 1980, đầu những năm 1990, dịch bệnh cháy lá, chết ngọn đã xuất hiện trên diệnrộng đối với một số loài Bạch đàn và một số loài Keo đã là mối đe dọa lớn cho các nhà trồng rừng trên cảnước, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ v à miền Trung (gồm các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng v à Thừa ThiênHuế). Kết quả điều tra, đánh giá của các tác giả như Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Sharma (1994) v à Old vàYuan (1995) cho thấy diện tích rừng bạch đàn bị bệnh lên tới 50% tổng diện tích (khoảng 174.000ha) vớicác mức độ hại khác nhau v à đều cảnh báo nguy cơ gây hại lớn đối với rừng trồng tập trung. Một vài nămgần đây khi diện tích gây trồng keo đã tăng lên đáng kể (gần 230.000ha v ào cuối năm 1999) thì cũng đãxuất hiện bệnh ở rừng trồng. Do vậy đề tài Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn vàkeo đã được Bộ Nông nghiệp &PTNT cho phép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 354 0 0
-
33 trang 345 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 286 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 279 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0