Danh mục

Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÓ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CAO CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2001-2005

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các khảo nghiệm loài/xuất xứ tương đối đồng bộ và có hệ thống nhằm xác định các loài/xuất xứ có triển vọng cho trồng rừng tại Việt Nam được thực hiện từ năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ trước. Từ đó đến nay, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm cải thiện chất lượng di truyền của các vật liệu trồng rừng ở mức độ và cường độ cao hơn thông qua việc chọn lọc các gia đình, các cây trội và đặc biệt là các dòng vô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÓ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CAO CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2001-2005 " NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÓ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CAO CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG RỪNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2001-2005Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng HảiTrung tâm Nghiên cứu Giống cây rừngĐoàn Thị Mai, Trần Hồ QuangTrung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệpViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các khảo nghiệm loài/xuất xứ tương đối đồng bộ v à có hệ thống nhằm xác định các loài/xuất xứ có triểnvọng cho trồng rừng tại Việt Nam được thực hiện từ năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ trước. Từ đó đến nay,nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm cải thiện chất lượng di truyền của các vật liệu trồng rừng ở mứcđộ v à cường độ cao hơn thông qua việc chọn lọc các gia đình, các cây trội v à đặc biệt là các dòng vô tính.Để phục cho mục tiêu lâu dài, một số quần thể chọn giống có nền tảng di truyền tương đối rộng v à đa dạngcũng đã được thiết lập cho một số loài bạch đàn và keo. Là sự tiếp nối các định hướng chiến lược cải thiện giống đã được hoạch định từ trước cho từng loài vàđang trong quá trình triển khai, các nội dung nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống có năngsuất v à chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2001-2005 là sự kế thừa các kếtquả đã đạt được của các đề tài cấp Nhà nước trong các giai đoạn trước với những mục tiêu mới: Xác định được một số giống thích hợp cho một số v ùng sinh thái chính. 1. Chọn tạo được một số giống mới có năng suất và/hoặc chất lượng cao hơn các giống đang 2. dùng trong sản xuất 20-30% Xây dựng v ườn tập hợp tập đoàn giống công tác có tính đa dạng di truyền cao nhằm phục 3. vụ các chương trình chọn tạo giống lâu dài. Hoàn thiện công nghệ nhân nhanh các giống mới chọn tạo v à chuyển giao giống gốc cho 4. một số cơ sở sản xuất cây giống trong cả nước. Xây dựng một số rừng giống, vườn giống có chất lượng di truyền được cải thiện cho các 5. loài cây nghiên cứu . Xây dựng được một số bản hướng dẫn kĩ thuật về nhân giống và chọn tạo giống. 6. Để thực hiện các mục tiêu trên, bên cạnh việc xây dựng mới các rừng trồng thí nghiệm (khảo nghiệmhậu thế hoặc khảo nghiệm dòng vô tính), cho một số loài đã qua khảo nghiệm xuất xứ nhằm phục vụ chocác nội dung nghiên cứu của đề tài và các chương trình cải thiện giống trong tương lai, các khảo nghiệmgiống v à rừng trồng thí nghiệm đã được xây dựng trong khuôn khổ của các đề tài chọn tạo giống trước đâycũng được tiếp tục chăm sóc, theo dõi, đánh giá và được sử dụng như các vật liệu khởi đầu để tiến hànhcác nội dung nghiên cứu của đề tài. Về đối tượng, đề tài chỉ tập trung v ào một số loài cây trồng rừng chính đã được xác định là thích hợp vớiđiều kiện đất đai, khí hậu ở Việt Nam và có diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồngrừng cụ thể là: Nhóm các loài keo bao gồm: Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá liềm v à Keo lai. 1. Nhóm các loài bạch đàn bao gồm: Bạch đàn urophylla, Bạch đàn trắng camal và têrê, Bạch 2. đàn pellita. Nhóm các loài thông bao gồm: Thông caribaea, Thông nhựa, Thông ba lá v à Thông đuôi 3. ngựa. Về lĩnh vực nghiên cứu, bên cạnh việc tiến hành các nghiên cứu chọn giống theo thế hệ bằng cácphương pháp truyền thống và chọn lọc giống theo mục tiêu sử dụng, việc áp dụng các tiến bộ khoa học v àcông nghệ mới như sử dụng các chỉ thị phân tử, tạo đa bội, kích thích ra hoa kết quả sớm…nhằm rút ngắnchu kì và nâng cao hiệu quả của công tác cải thiện giống cũng đã được áp dụng cho một số đối tượng. Mặtkhác, để có thể chuyển giao nhanh các kết quả chọn tạo giống cho thực tiễn sản xuất, các nghiên cứu xácđịnh phương thức nhân nhanh hàng loạt cho các giống mới có triển vọng bằng công nghệ mô-hom cũng làmột nội dung nghiên cứu quan trọng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong đề tài. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cải thiện giống cho các loài keo Dựa trên giá trị kinh tế, khả năng gây trồng v à triển vọng trồng rừng trong tương lai, đề tài đã tập trungchủ yếu v à các đối tượng là các loài keo vùng thấp bao gồm Keo lá tràm (A. auriculiformis), Keo tai tượng(A. mangium), giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm gọi tắt là Keo lai tự nhiên (A. hybrid) vàKeo lá liềm (A. crassicarpa). Đây là những loài keo có có giá trị kinh tế, sinh trưởng nhanh, thích ứng tốt trêncác điều kiện lập địa chủ yếu ở vùng thấp nước ta. Các kết quả chính đạt được về cải thiện giống các loàikeo bao gồm: Keo lá tràm (A. auriculiformis)  - Kết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: