Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các qui định hiện hành về đường kính tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên tại Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý và thiếu cơ sở khoa học. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về qui luật sinh trưởng đường kính; tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính; và phân bố số loài theo cỡ kính để làm cơ sở khoa học cho việc xác định đường kính khai thác tối thiểu theo loài hoặc nhóm loài có cùng kiểu sinh trưởng trong rừng tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên " Tạp chí NN và PTNT số 115 năm 2007, trang 62-67 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên Trần Văn Con Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Các qui định hiện hành về đường kính tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên tại Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý và thiếu cơ sở khoa học. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về qui luật sinh trưởng đường kính; tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính; và phân bố số loài theo cỡ kính để làm cơ sở khoa học cho việc xác định đường kính khai thác tối thiểu theo loài hoặc nhóm loài có cùng kiểu sinh trưởng trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên. Nghiên cứu tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính cũng như phân bố số loài theo đường kính tại đó tăng trưởng thể tích đạt giá trị tối đa cho thấy đa số loài đạt thành thục số lượng về thể tích tại đường kính từ 50-60 cm, nhưng cũng còn nhiều loài thành thục ở đường kính cao hơn và một số loài thành thục chỉ ở đường kính từ 25-30cm. Kết quả nghiên cứu phân bố số loài theo cỡ kính cũng phản ánh các loài thuộc nhóm kiểu sinh trưởng III không còn xuất hiện tại cỡ kính 50, trong khi đó các loài thuộc nhóm kiểu sinh trưởng I và II có thể xuất hiện ở các cỡ kính cao hơn. Đây là những cơ sở quan trọng để đề xuất thay đổi và bổ sung các qui định đường kính khai thác tối thiểu. Từ khoá: Qui luật tăng trưởng đường kính, tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính, phân bố loài theo cỡ kính, đường kính khai thác tối thiểu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước nhằm tạo ra cơ sở khoa học để xác định các biện pháp kinh doanh rừng tự nhiên, trong đó có việc qui định đường kính khai thác tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới. Các qui định hiện hành về đường kính khai thác tối thiểu tại quyết định 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, đó là: * Qui định đường kính khai thác theo nhóm gỗ, trong khi bảng phân loại nhóm gỗ đã thể hiện tính lỗi thời, không thích hợp với thực tế thị trường kinh doanh gỗ hiện nay; * Việc qui định đường kính khai thác tối thiểu không phản ánh được bản chất cơ sở sinh học của từng loài, dẫn đến nhiều loài bị khai thác trước khi đạt kích thước thành thục số lượng và ngược lại một số loài lại không bao giờ đạt được đường kính khai thác qui định. * Các nghiên cứu gần đây đã tạo ra nhiều cơ sở khoa học mới và khuyến nghị thay đổi qui định 40/2005/QĐ về đường kính khai thác tối thiểu theo từng loài hoặc nhóm loài theo đặc điểm sinh trưởng; tuy nhiên chưa có một công trình nào đưa ra được các luận cứ khoa học đầy đủ và thuyết phục. Nguyễn Hồng Quân (1983) đã đưa ra phương pháp điều chỉnh cấu trúc đường kính trong khai thác chọn, nhằm làm cho cấu trúc sau khi khai thác sẽ đồng dạng với cấu trúc tự nhiên tuân theo hàm Meyer. Nguyễn Ngọc Lung (1985) đã đưa ra cơ sở khoa học để 1 sửa đổi một số điều trong nội dung quy phạm khai thác gỗ. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2006) đã dùng hàm Gompert để mô tả sinh trưởng đường kính các cây giải tích và xác định được d1,3 thành thục số lượng khi ∆G đạt cực đại. Mục tiêu của bài này nhằm trình bày kết quả những cố gắng để giải quyết các tồn tại trên đây trên cơ sở nghiên cứu bổ sung các đặc điểm sinh trưởng đường kính và phương pháp xác định điểm thành thục số lượng của đường kính một số loài kinh doanh chủ yếu của vùng nghiên cứu. Nội dung chủ yếu của bài này là: (i) Nghiên cứu tương quan giữa Zd và d1,3 (ii) Nghiên cứu tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính (iii) Nghiên cứu phân bố số loài theo cỡ kính. II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu Tài liệu sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các nghiên cứu về tăng trưởng cây rừng tự nhiên được công bố ở Chương tăng trưởng rừng của bộ Cẩm Nang Lâm nghiệp, Hà Nội, 2006; số liệu thu thập được từ điều tra lâm học ở các ô tiêu chuẩn định vị và tạm thời, tài liệu giải tích cây theo phương pháp phân đoạn và phương pháp giải tích nhanh của Vũ Tiến Hinh. 2. Phương pháp Sinh trưởng chiều cao của cây được mô phỏng bằng mô hình: c ⎛ tg ⎞ ⎜⎟ ⎛ Si ⎞ ⎝t⎠ H = exp a ⎜ ⎜ exp a ⎟ (1) ⎟ ⎝ ⎠ Trong đó: H=chiều cao tính bằng m; Si =chỉ số cấp năng suất (tức là chiều cao đạt được ở tuổi gốc; tg = tuổi gốc; t = tuổi để đạt được H. Mô hình này được Trần Văn Con (2007) xây dựng trên cơ sở từ giả thuyết rằng suất sinh trưởng của chiều cao là một hàm của tuổi cây và chỉ số lập địa (cấp đất), với hai tham số a và c. Quá trình nghiên cứu và lựa chọn cho thấy mô hình phù hợp nhất để mô phỏng sinh trưởng đường kính cho cây rừng tự nhiên ở vùng nghiên cứu là: P(d) = a + bd −0,5 (2) Từ hàm này ta có: 1 Z d = d( - 1) 1 - Pd hay ad + bd 0,5 Zd = ( )/10 (3) 1 − a − bd −0,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên " Tạp chí NN và PTNT số 115 năm 2007, trang 62-67 Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định đường kính khai thác tối thiểu hợp lý đối với cây rừng tự nhiên ở khu vực Tây Nguyên Trần Văn Con Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Các qui định hiện hành về đường kính tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên tại Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý và thiếu cơ sở khoa học. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về qui luật sinh trưởng đường kính; tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính; và phân bố số loài theo cỡ kính để làm cơ sở khoa học cho việc xác định đường kính khai thác tối thiểu theo loài hoặc nhóm loài có cùng kiểu sinh trưởng trong rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên. Nghiên cứu tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính cũng như phân bố số loài theo đường kính tại đó tăng trưởng thể tích đạt giá trị tối đa cho thấy đa số loài đạt thành thục số lượng về thể tích tại đường kính từ 50-60 cm, nhưng cũng còn nhiều loài thành thục ở đường kính cao hơn và một số loài thành thục chỉ ở đường kính từ 25-30cm. Kết quả nghiên cứu phân bố số loài theo cỡ kính cũng phản ánh các loài thuộc nhóm kiểu sinh trưởng III không còn xuất hiện tại cỡ kính 50, trong khi đó các loài thuộc nhóm kiểu sinh trưởng I và II có thể xuất hiện ở các cỡ kính cao hơn. Đây là những cơ sở quan trọng để đề xuất thay đổi và bổ sung các qui định đường kính khai thác tối thiểu. Từ khoá: Qui luật tăng trưởng đường kính, tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính, phân bố loài theo cỡ kính, đường kính khai thác tối thiểu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước nhằm tạo ra cơ sở khoa học để xác định các biện pháp kinh doanh rừng tự nhiên, trong đó có việc qui định đường kính khai thác tối thiểu trong hệ thống khai thác chọn rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới. Các qui định hiện hành về đường kính khai thác tối thiểu tại quyết định 40/2005/QĐ-BNN vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, đó là: * Qui định đường kính khai thác theo nhóm gỗ, trong khi bảng phân loại nhóm gỗ đã thể hiện tính lỗi thời, không thích hợp với thực tế thị trường kinh doanh gỗ hiện nay; * Việc qui định đường kính khai thác tối thiểu không phản ánh được bản chất cơ sở sinh học của từng loài, dẫn đến nhiều loài bị khai thác trước khi đạt kích thước thành thục số lượng và ngược lại một số loài lại không bao giờ đạt được đường kính khai thác qui định. * Các nghiên cứu gần đây đã tạo ra nhiều cơ sở khoa học mới và khuyến nghị thay đổi qui định 40/2005/QĐ về đường kính khai thác tối thiểu theo từng loài hoặc nhóm loài theo đặc điểm sinh trưởng; tuy nhiên chưa có một công trình nào đưa ra được các luận cứ khoa học đầy đủ và thuyết phục. Nguyễn Hồng Quân (1983) đã đưa ra phương pháp điều chỉnh cấu trúc đường kính trong khai thác chọn, nhằm làm cho cấu trúc sau khi khai thác sẽ đồng dạng với cấu trúc tự nhiên tuân theo hàm Meyer. Nguyễn Ngọc Lung (1985) đã đưa ra cơ sở khoa học để 1 sửa đổi một số điều trong nội dung quy phạm khai thác gỗ. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2006) đã dùng hàm Gompert để mô tả sinh trưởng đường kính các cây giải tích và xác định được d1,3 thành thục số lượng khi ∆G đạt cực đại. Mục tiêu của bài này nhằm trình bày kết quả những cố gắng để giải quyết các tồn tại trên đây trên cơ sở nghiên cứu bổ sung các đặc điểm sinh trưởng đường kính và phương pháp xác định điểm thành thục số lượng của đường kính một số loài kinh doanh chủ yếu của vùng nghiên cứu. Nội dung chủ yếu của bài này là: (i) Nghiên cứu tương quan giữa Zd và d1,3 (ii) Nghiên cứu tương quan giữa tăng trưởng thể tích và đường kính (iii) Nghiên cứu phân bố số loài theo cỡ kính. II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu Tài liệu sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các nghiên cứu về tăng trưởng cây rừng tự nhiên được công bố ở Chương tăng trưởng rừng của bộ Cẩm Nang Lâm nghiệp, Hà Nội, 2006; số liệu thu thập được từ điều tra lâm học ở các ô tiêu chuẩn định vị và tạm thời, tài liệu giải tích cây theo phương pháp phân đoạn và phương pháp giải tích nhanh của Vũ Tiến Hinh. 2. Phương pháp Sinh trưởng chiều cao của cây được mô phỏng bằng mô hình: c ⎛ tg ⎞ ⎜⎟ ⎛ Si ⎞ ⎝t⎠ H = exp a ⎜ ⎜ exp a ⎟ (1) ⎟ ⎝ ⎠ Trong đó: H=chiều cao tính bằng m; Si =chỉ số cấp năng suất (tức là chiều cao đạt được ở tuổi gốc; tg = tuổi gốc; t = tuổi để đạt được H. Mô hình này được Trần Văn Con (2007) xây dựng trên cơ sở từ giả thuyết rằng suất sinh trưởng của chiều cao là một hàm của tuổi cây và chỉ số lập địa (cấp đất), với hai tham số a và c. Quá trình nghiên cứu và lựa chọn cho thấy mô hình phù hợp nhất để mô phỏng sinh trưởng đường kính cho cây rừng tự nhiên ở vùng nghiên cứu là: P(d) = a + bd −0,5 (2) Từ hàm này ta có: 1 Z d = d( - 1) 1 - Pd hay ad + bd 0,5 Zd = ( )/10 (3) 1 − a − bd −0,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1561 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 345 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 276 0 0 -
95 trang 272 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 224 0 0 -
4 trang 219 0 0