![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ván dán (ply wood) là một trong những loại ván nhân tạo đã và đang được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới. Ván dán có các tính chất cơ, lý và kích thước hơn hẳn gỗ tự nhiên sản suất ra nó. Tuy nhiên, ván dán thường được sản xuất từ các loại gỗ phát triển nhanh, có tính cơ - lý thấp như trám, gạo, sung, trẩu, dung giấy, vạng... nên chất lượng ván dán chưa cao, đặc biệt là chất lượng bề mặt ván. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán "Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dánBùi Chí KiênT. tâm Thực nghiệm & Chuyển giao kỹ thuật CNRViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVán dán (ply wood) là một trong những loại ván nhân tạo đã và đang được sửdụng rất rộng rãi trên thế giới. Ván dán có các tính chất cơ, lý và kích thước hơnhẳn gỗ tự nhiên sản suất ra nó. Tuy nhiên, ván dán thường được sản xuất từ cácloại gỗ phát triển nhanh, có tính cơ - lý thấp như trám, gạo, sung, trẩu, dung giấy,vạng... nên chất lượng ván dán chưa cao, đặc biệt là chất lượng bề mặt ván.Để khắc phục tồn tại trên đồng thời nâng cao tính thẩm mỹ cũng như tăng giá trịsử dụng của ván dán, người ta thường dán, phủ lên bề mặt ván dán các vật liệu nhưmàng keo, ván lạng, tấm trang sức nhiều lớp (Formica)... Các hình thức công nghệdán phủ này ở Việt Namđã và đang được áp dụng, nhưng chất lượng chưa cao vàchưa xây dựng được các thông số và quy trình cụ thể.Nhằm góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất hợp lý để tạo ra sản phẩm cóchất lượng cao, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu công nghệ ép Formica lênmột mặt sản phẩm ván dán.I. Phương pháp nghiên cứuĐề tài thực hiện theo phương pháp thực nghiệm dựa trên các yếu tố cố định và cácyếu tố cần xác định.1. Các yếu tố cố định- Ván mỏng: Gỗ dung giấy- Tấm trang sức: Formica- Chất kết dính: Keo synteko 1352- Phương pháp ép: Khô - nhiệt- Sản phẩm dùng để sản xuất đồ mộc thông dụng.2. Các yếu tố cần xác định- Chiều dày tấm ván mỏng tối ưu dùng để dán bọc mặt sau của sản phẩm.- Thông số chế độ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán (T, P, t).II. Nội dung và kết quả nghiên cứu1. Một số thông số chủ yếu của nguyên liệuNghiên cứu này chỉ xác định một số thông số chủ yếu của nguyên liệu liên quantới công nghệ ép formica lên sản phẩm ván dán.* Nguyên liệu ván mỏng:- Loại gỗ: Dung giấy- Độ ẩm: 8 - 12 %- Các cấp chiều dày (Si): 1.5; 1.7; 2.0 mm- Sai số chiều dày: ± 0.05 mm- Tần số vết nứt: - Độ PH: 6.5- Chất đóng rắn synteko 2741- Lượng keo tráng: 150 g/m22. Cơ sở lựa chọn các thông số chế độ ép* áp suất dán ép:áp suất dán ép tạo ra sự tiếp xúc cần thiết cho các bề mặt vật dán và ổn định sảnphẩm. ápsuất dán ép phụ thuộc rất nhiều vào thông số công nghệ, có thể biểu diễntheo công thức sau:P = f(loại gỗ, bề mặt vật dán, kết cấu sản phẩm, chiều dày sản phẩm, độ ẩm vậtdán, nhiệt độ ép...).Căn cứ vào các yếu tố khống chế, thông số nguyên liệu và sản phẩm để chọn ápsuất ép (biểu 1).* Nhiệt độ dán ép: Với phương pháp ép khô - nhiệt và các yếu tố cố định đã trìnhbày.Căn cứ vào loại keo và các thông số kỹ thuật của keo; loại gỗ, độ ẩm; số lớp vàchiều dày sản phẩm nhiệt độ ép được chọn là 115 0C.* Thời gian ép:Thời gian ép phụ thuộc rất nhiều vào thông số công nghệ, có thể biểu diễn theocông thức sau:t= f(loại gỗ, chiều dày ván mỏng, kết cấu sản phẩm, độ ẩm vật dán, loại keo, nhiệtđộ ép ...)Theo công thức thực nghiệm của Kulikob:t= A1 + A2å(Si - 8) + A3å(Si - 9)2Trong đó: A1,A2,A3 là các hệ số thực nghiệm,åSi là tổng chiều dày các lớp ván mỏng trong sản phẩm (mm).Thời gian ép được xác định trong biểu 1.Biểu 1. Chế độ ép vánLoại ván Ván 1 Ván 2 Ván 3 Ván 4 Ván 5Chế độ épT 0C 115 115 115 115 115P4, Kg/cm2 6.0 6.7 7.1 5.8 5.8P5, Kg/cm2 3.0 3.5 4.0 3.0 3.0t4, phút 1.75 2.00 2.50 1.50 1.50t5, phút 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50Kếtcấu ván: FormicaVán nềnVán 1,2,3 Ván mỏng Ván 5 Ván 43. Kết quả nghiên cứu* Tỷ lệ trương nở chiều dày ván:- Tiêu chuẩn kiểm tra: GOCT 9620 - 72- Kích thước mẫu: 100 x 100 x S (mm)- Công thức tính: Ds = ( S1 - S0 )/S0 x 100%Trong đó: S1 là chiều dày của ván sau 2 giờ ngâm nước (mm)S2 là chiều dày của ván trước khi ngâm (mm)Kết quả thu được xử lý theo thống kê toán học, ghi ở biểu 2.Biểu 2. Tỷ lệ trương nở chiều dày ván,%Loại ván Ván nền Ván 1 Ván 2 Ván3 Ván4 Ván5ĐT mẫux 4.15 1.707 1.46 1.31 0.78 3.06sx 0.61 0.095 0.009 0.05 0.06 1.04Trung vị mẫu 3.94 1.55 1.45 1.29 0.74 3.55S 0.25 0.097 0.03 0.07 0.08 0.32S2 0.78 0.31 0.09 0.23 0.25 1.02Sk 1.23 - 0.24 - 1.27 - 1.106 0.91 - 1.17ex 1.45 1.03 0.35 0.31 1.04 0.51Xmin 3.38 1.39 1.35 0.99 0.45 2.62Xmax 5.79 2.28 1.62 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán "Nghiên cứu công nghệ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dánBùi Chí KiênT. tâm Thực nghiệm & Chuyển giao kỹ thuật CNRViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVán dán (ply wood) là một trong những loại ván nhân tạo đã và đang được sửdụng rất rộng rãi trên thế giới. Ván dán có các tính chất cơ, lý và kích thước hơnhẳn gỗ tự nhiên sản suất ra nó. Tuy nhiên, ván dán thường được sản xuất từ cácloại gỗ phát triển nhanh, có tính cơ - lý thấp như trám, gạo, sung, trẩu, dung giấy,vạng... nên chất lượng ván dán chưa cao, đặc biệt là chất lượng bề mặt ván.Để khắc phục tồn tại trên đồng thời nâng cao tính thẩm mỹ cũng như tăng giá trịsử dụng của ván dán, người ta thường dán, phủ lên bề mặt ván dán các vật liệu nhưmàng keo, ván lạng, tấm trang sức nhiều lớp (Formica)... Các hình thức công nghệdán phủ này ở Việt Namđã và đang được áp dụng, nhưng chất lượng chưa cao vàchưa xây dựng được các thông số và quy trình cụ thể.Nhằm góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất hợp lý để tạo ra sản phẩm cóchất lượng cao, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu công nghệ ép Formica lênmột mặt sản phẩm ván dán.I. Phương pháp nghiên cứuĐề tài thực hiện theo phương pháp thực nghiệm dựa trên các yếu tố cố định và cácyếu tố cần xác định.1. Các yếu tố cố định- Ván mỏng: Gỗ dung giấy- Tấm trang sức: Formica- Chất kết dính: Keo synteko 1352- Phương pháp ép: Khô - nhiệt- Sản phẩm dùng để sản xuất đồ mộc thông dụng.2. Các yếu tố cần xác định- Chiều dày tấm ván mỏng tối ưu dùng để dán bọc mặt sau của sản phẩm.- Thông số chế độ ép formica lên một mặt sản phẩm ván dán (T, P, t).II. Nội dung và kết quả nghiên cứu1. Một số thông số chủ yếu của nguyên liệuNghiên cứu này chỉ xác định một số thông số chủ yếu của nguyên liệu liên quantới công nghệ ép formica lên sản phẩm ván dán.* Nguyên liệu ván mỏng:- Loại gỗ: Dung giấy- Độ ẩm: 8 - 12 %- Các cấp chiều dày (Si): 1.5; 1.7; 2.0 mm- Sai số chiều dày: ± 0.05 mm- Tần số vết nứt: - Độ PH: 6.5- Chất đóng rắn synteko 2741- Lượng keo tráng: 150 g/m22. Cơ sở lựa chọn các thông số chế độ ép* áp suất dán ép:áp suất dán ép tạo ra sự tiếp xúc cần thiết cho các bề mặt vật dán và ổn định sảnphẩm. ápsuất dán ép phụ thuộc rất nhiều vào thông số công nghệ, có thể biểu diễntheo công thức sau:P = f(loại gỗ, bề mặt vật dán, kết cấu sản phẩm, chiều dày sản phẩm, độ ẩm vậtdán, nhiệt độ ép...).Căn cứ vào các yếu tố khống chế, thông số nguyên liệu và sản phẩm để chọn ápsuất ép (biểu 1).* Nhiệt độ dán ép: Với phương pháp ép khô - nhiệt và các yếu tố cố định đã trìnhbày.Căn cứ vào loại keo và các thông số kỹ thuật của keo; loại gỗ, độ ẩm; số lớp vàchiều dày sản phẩm nhiệt độ ép được chọn là 115 0C.* Thời gian ép:Thời gian ép phụ thuộc rất nhiều vào thông số công nghệ, có thể biểu diễn theocông thức sau:t= f(loại gỗ, chiều dày ván mỏng, kết cấu sản phẩm, độ ẩm vật dán, loại keo, nhiệtđộ ép ...)Theo công thức thực nghiệm của Kulikob:t= A1 + A2å(Si - 8) + A3å(Si - 9)2Trong đó: A1,A2,A3 là các hệ số thực nghiệm,åSi là tổng chiều dày các lớp ván mỏng trong sản phẩm (mm).Thời gian ép được xác định trong biểu 1.Biểu 1. Chế độ ép vánLoại ván Ván 1 Ván 2 Ván 3 Ván 4 Ván 5Chế độ épT 0C 115 115 115 115 115P4, Kg/cm2 6.0 6.7 7.1 5.8 5.8P5, Kg/cm2 3.0 3.5 4.0 3.0 3.0t4, phút 1.75 2.00 2.50 1.50 1.50t5, phút 1.50 1.50 1.50 1.50 1.50Kếtcấu ván: FormicaVán nềnVán 1,2,3 Ván mỏng Ván 5 Ván 43. Kết quả nghiên cứu* Tỷ lệ trương nở chiều dày ván:- Tiêu chuẩn kiểm tra: GOCT 9620 - 72- Kích thước mẫu: 100 x 100 x S (mm)- Công thức tính: Ds = ( S1 - S0 )/S0 x 100%Trong đó: S1 là chiều dày của ván sau 2 giờ ngâm nước (mm)S2 là chiều dày của ván trước khi ngâm (mm)Kết quả thu được xử lý theo thống kê toán học, ghi ở biểu 2.Biểu 2. Tỷ lệ trương nở chiều dày ván,%Loại ván Ván nền Ván 1 Ván 2 Ván3 Ván4 Ván5ĐT mẫux 4.15 1.707 1.46 1.31 0.78 3.06sx 0.61 0.095 0.009 0.05 0.06 1.04Trung vị mẫu 3.94 1.55 1.45 1.29 0.74 3.55S 0.25 0.097 0.03 0.07 0.08 0.32S2 0.78 0.31 0.09 0.23 0.25 1.02Sk 1.23 - 0.24 - 1.27 - 1.106 0.91 - 1.17ex 1.45 1.03 0.35 0.31 1.04 0.51Xmin 3.38 1.39 1.35 0.99 0.45 2.62Xmax 5.79 2.28 1.62 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0