![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI TẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấy sợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis, E. pellita và 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưng thường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất là phương thức hợp lý,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI TẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI " Nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUSCAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIAAULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔITẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA T RỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI T ẠI TRẠM T HỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI Nguyễn Danh Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia LaiTÓM T ẮT Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấysợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis,E. pellita v à 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưngthường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giaogiữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đấtlà phương thức hợp lý, bền vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc trồng hỗn giao theo hànggiữa 4 loài cây trong điều kiện đất rừng nghèo trong giai đoạn rừng non thúc đẩy sinh trưởng tốtnhất là chiều cao. Ở điều kiện lập địa thuận lợi cần nghiên cứu việc hỗn giao theo băng để tiệnquản lý và khai thác.T ừ khoá: Bạch đàn, Keo, Rừng trồng hỗn giao.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua ở nước ta, việc phát triển trồng các loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh như bạch đàn, keo nhằm cung cấp nguyên liệu giấy sợi được nhiều địa phương thực hiện. Nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng bạch đàn, khắc phục những hạn chế của rừng trồng thuần loại đối với môi trường, việc trồng hỗn giao bạch đàn và keo trên đất rừng nghèo kiệt sau nương rẫy được tiến hành. Trước kia, các loài cây này đã được trồng khảo nghiệm trên các lập địa thuộc đai thấp (độ cao so với mặt biển không quá 150m) ở một số v ùng trong nước. Tại khu vực Tây Nguyên, chưa có công bố khảo nghiệm về trồng hỗn giao hai loài cây này ở giai đoạn mới trồng. Do v ậy, việc nghiên cứu phương thức trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo là việc làm cần thiết nhằm vừa bảo đảm mục tiêu cung cấp nguyên liệu lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất.PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phương pháp Bố trí thí nghiệm 2 Thí nghiệm được bố trí theo ô tiêu chuẩn điển hình, mỗi ô có diện tích 100m (25 x 40m), được trồng xen theo hàng 4 loài: Keo và bạch đàn xen kẽ nhau v à được bố trí lặp lại 3 lần (r=3) (Tổng diện tích bố trí thí nghiệm là 3ha). Trên 3 ô tiêu chuẩn đo đếm toàn diện các chỉ tiêu đánh giá sau 3 năm trồng, cây con đem trồng bằng cây thực sinh ươm trong bầu 6 tháng tuổi. Mật độ trồng 2.500 cây/ha, kích thước hố trồng 30 x 30 x 30cm. a. Thu thập số liệu: Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): bằng thước khắc vạch, chính xác theo dụng cụ đo: 1cm. Đường kính cổ rễ (Do): Đo bằng thước palmé theo 2 chiều ĐT-NB, rồi lấy trị số trung bình, với sai số theo dụng cụ đo: 0,1mm. Đường kính tán lá: Dùng thước khắc vạch để đo theo 2 chiều ĐT- NB, lấy trị số trung bình, với độ chính xác dụng cụ đo: 1cm. b. Phương pháp đánh giá kết quả: Đối với chỉ tiêu Do, Hvn, Dt: Dùng phương pháp bình quân cộng để tính trị số Do, Hvn, Dt và so sánh sự sinh trưởng giữa các loài cây, đồng thời dùng hệ số biến động (V%) để đánh giá v à so sánh các chỉ tiêu trên giữa các loài. Đối với chỉ tiêu chất lượng cây trồng: cây sống, chết, tốt, trung bình, xấu: Dùng tỷ lệ % để so sánh.Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Khu v ực nghiên cứu thuộc phía Tây dãy Trường Sơn, tại khoảnh 6, tiểu khu 986, Trạm Thực nghiệm Mang Yang, tỉnh Gia Lai, nằm ở độ cao tuyệt đối: Hmax = 850m, Hmin = 800m; độ 0 0 dốc: Imax = 9 , Imin = 3 . Đất thuộc Feralit phát triển trên đá mẹ granit, có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ. Tầng đất sâu >1,5m, tỷ lệ đá lẫn ít; khí hậu nằm trong v ùng nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ dao động trong năm: Tmax = 33,70C, Tmin = 11,20C. Lượng mưa bình quân/ năm là 2.200- 2.500mm, tập trung chủ yếu vào tháng 7 – 8. Thực bì gồm một số loài chủ yếu như: Thầu tấu, cỏ tranh, cỏ Lào với độ che phủ 65- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI TẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI " Nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUSCAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIAAULACOCARPA TRỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔITẠI TRẠM THỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN EUCALYPTUS CAMALDULENSIS, EUCALYPTUS PELLITA VÀ CÁC LOÀI KEO: ACACIA CRASSICARPA, ACACIA AULACOCARPA T RỒNG THỬ NGHIỆM 3 NĂM TUỔI T ẠI TRẠM T HỰC NGHIỆM MANG YANG, TỈNH GIA LAI Nguyễn Danh Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Gia LaiTÓM T ẮT Bạch đàn và keo là 2 loài cây nhập nội mọc nhanh, đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ giấysợi được nhiều địa phương phát triển trồng rừng. Trong đó, có 2 loài bạch đàn E. camaldulensis,E. pellita v à 2 loài keo A. crassicarpa và A. aulacocarpa được chọn trồng khá nhiều nhưngthường theo phương thức thuần loài. Trên đất feralit rừng nghèo kiệt, việc bố trí trồng hỗn giaogiữa bạch đàn và keo để vừa đáp ứng mục tiêu kinh tế lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đấtlà phương thức hợp lý, bền vững. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc trồng hỗn giao theo hànggiữa 4 loài cây trong điều kiện đất rừng nghèo trong giai đoạn rừng non thúc đẩy sinh trưởng tốtnhất là chiều cao. Ở điều kiện lập địa thuận lợi cần nghiên cứu việc hỗn giao theo băng để tiệnquản lý và khai thác.T ừ khoá: Bạch đàn, Keo, Rừng trồng hỗn giao.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua ở nước ta, việc phát triển trồng các loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh như bạch đàn, keo nhằm cung cấp nguyên liệu giấy sợi được nhiều địa phương thực hiện. Nhằm nâng cao hiệu quả rừng trồng bạch đàn, khắc phục những hạn chế của rừng trồng thuần loại đối với môi trường, việc trồng hỗn giao bạch đàn và keo trên đất rừng nghèo kiệt sau nương rẫy được tiến hành. Trước kia, các loài cây này đã được trồng khảo nghiệm trên các lập địa thuộc đai thấp (độ cao so với mặt biển không quá 150m) ở một số v ùng trong nước. Tại khu vực Tây Nguyên, chưa có công bố khảo nghiệm về trồng hỗn giao hai loài cây này ở giai đoạn mới trồng. Do v ậy, việc nghiên cứu phương thức trồng hỗn giao giữa bạch đàn và keo là việc làm cần thiết nhằm vừa bảo đảm mục tiêu cung cấp nguyên liệu lại vừa góp phần bảo vệ môi trường đất.PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phương pháp Bố trí thí nghiệm 2 Thí nghiệm được bố trí theo ô tiêu chuẩn điển hình, mỗi ô có diện tích 100m (25 x 40m), được trồng xen theo hàng 4 loài: Keo và bạch đàn xen kẽ nhau v à được bố trí lặp lại 3 lần (r=3) (Tổng diện tích bố trí thí nghiệm là 3ha). Trên 3 ô tiêu chuẩn đo đếm toàn diện các chỉ tiêu đánh giá sau 3 năm trồng, cây con đem trồng bằng cây thực sinh ươm trong bầu 6 tháng tuổi. Mật độ trồng 2.500 cây/ha, kích thước hố trồng 30 x 30 x 30cm. a. Thu thập số liệu: Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): bằng thước khắc vạch, chính xác theo dụng cụ đo: 1cm. Đường kính cổ rễ (Do): Đo bằng thước palmé theo 2 chiều ĐT-NB, rồi lấy trị số trung bình, với sai số theo dụng cụ đo: 0,1mm. Đường kính tán lá: Dùng thước khắc vạch để đo theo 2 chiều ĐT- NB, lấy trị số trung bình, với độ chính xác dụng cụ đo: 1cm. b. Phương pháp đánh giá kết quả: Đối với chỉ tiêu Do, Hvn, Dt: Dùng phương pháp bình quân cộng để tính trị số Do, Hvn, Dt và so sánh sự sinh trưởng giữa các loài cây, đồng thời dùng hệ số biến động (V%) để đánh giá v à so sánh các chỉ tiêu trên giữa các loài. Đối với chỉ tiêu chất lượng cây trồng: cây sống, chết, tốt, trung bình, xấu: Dùng tỷ lệ % để so sánh.Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Khu v ực nghiên cứu thuộc phía Tây dãy Trường Sơn, tại khoảnh 6, tiểu khu 986, Trạm Thực nghiệm Mang Yang, tỉnh Gia Lai, nằm ở độ cao tuyệt đối: Hmax = 850m, Hmin = 800m; độ 0 0 dốc: Imax = 9 , Imin = 3 . Đất thuộc Feralit phát triển trên đá mẹ granit, có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ. Tầng đất sâu >1,5m, tỷ lệ đá lẫn ít; khí hậu nằm trong v ùng nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ dao động trong năm: Tmax = 33,70C, Tmin = 11,20C. Lượng mưa bình quân/ năm là 2.200- 2.500mm, tập trung chủ yếu vào tháng 7 – 8. Thực bì gồm một số loài chủ yếu như: Thầu tấu, cỏ tranh, cỏ Lào với độ che phủ 65- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1595 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0