![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie ) từ Cao bằng về Hoà Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trúc sào (Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie) còn có tên gọi may khoán cáo - rào pến, là một loài cây có giá trị kinh tế về nhiều mặt, được mang từ Trung Quốc về trồng ở nước ta từ lâu đời. Ngày nay Trúc sào được trồng nhiều và thích nghi với điều kiện sống ở một số vùng núi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên. Trong những năm gần đây, nhu cầu về nguyên liệu Tre trúc để phục vụ phát triển các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu ở nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie ) từ Cao bằng về Hoà Bình"Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie )từ Cao bằng về Hoà BìnhĐinh Văn TựTrung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sảnViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrúc sào (Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie) còn có tên gọi may khoáncáo - rào pến, là một loài cây có giá trị kinh tế về nhiều mặt, được mang từ TrungQuốc về trồng ở nước ta từ lâu đời. Ngày nay Trúc sào được trồng nhiều và thíchnghi với điều kiện sống ở một số vùng núi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn,Thái Nguyên.Trong những năm gần đây, nhu cầu về nguyên liệu Tre trúc để phục vụ phát triểncác mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu ở nước ta cao, nên cần mở rộng nhiều vùngtrồng Trúc sào.Khu vực ven hồ sông Đà (Hoà Bình) hiện nay đang có sự biến đổi dần dần về sinhthái thích hợp cho Trúc sào, nên việc nghiên cứu thử nghiệm di thực cây Trúc sàotừ Cao Bằng về vùng Hoà Bình là cần thiết để mở rộng vùng nguyên liệu chế biếncác mặt hàng Tre trúc cho tỉnh, bảo vệ cảnh quan và cải thiện đời sống người dâncác dân tộc ở địa phương.I.Phương pháp, vật liệu và mục tiêu nghiên cứu.1. Phương pháp nghiên cứu.Khảo sát tổng hợp so sánh các điều kiện tự nhiên của vùng phân bố Trúc sào(Nguyên Bình, Cao Bằng) và vùng vên hồ sông Đà.Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong nước và nước ngoài vềcây Trúc sào.áp dụng quy trình nghiên cứu lâm sinh, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cácmô hình nông lâm kết hợp.Dựa vào mối liên quan giữa đặt tính sinh vật học của cây và các điều kiện ngoạicảnh để phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu .2. Vật liệu nghiên cứu.Trồng 2 ha Trúc sào tại xã Bình Thanh (Kỳ Sơn, Hoà Bình) bằng các hom thânngầm ở Nguyên Bình (Cao Bằng ) và ven thị xã Bắc Kạn.Các công thức thí nghiệm (ít nhất 20 ¸30 hom) theo các đối tượng khác nhau. Đođếm (2 lần/1 năm ) bằng thước kẹp, thước sào.3. Mục tiêu nghiên cứu.- Tổng hợp các đặt tính sinh vật học của cây Trúc sào.- Đánh giá kết quả di thực vật cây Trúc sào về Hoà Bình (về điều kiện tự nhiên vàsinh trưởng ).- Xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật.II. Kết quả nghiên cứu.1. Các đặc tính sinh vật họctương đối đầy đủ của cây Trúc sào đã được tập hợptừ các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước và qua thựuc tếquan sát, tổng hợp tại các hiện trường nghiên cứ trong 5 năm.2. Các kết quả thí nghiệm2.1.Hom giống:Trồng Trúc sào bằng hom rễ bánh tẻ (2 tuổi ) dài 40 ¸60 cm, có 3 ¸5 mắt là có hiệuquả cao nhất (các thí nghiệm về dâm hom thân khi sinh qua xử lý hoá chất Trúcsào hoặc cấy mô chưa có hiệu quả).2.2.Thời vụ trồng:- Trồng vụ xuân: tháng 2, 3. Tốt nhất là dâm hom từ tháng 11 ¸12 cho ra rễ ổn địnhtrước lúc ra măng tháng 3, 4 tỷ lệ sống và chất lượng tăng 15 ¸20% so với trồngthẳng.Biểu 1. So sánh một số chỉ tiêu Trúc sào trồng trên đất feralit vàng xámphát triển trên sa phiến thanh. Yếu tố so sánh Cao BằngTT Hoà Bình Tỷ lệ sống trung bình vụ xuân (%)1 70 80 Tỷ lệ sống vụ thu (%)2 50 62 Chiều dài trung bình rễ ngầm 1 tuổi (m)3 0.8 1.2 Chiều dài trung bình rễ ngầm 2 tuổi (m)4 1.6 2.1 Chiều dài trung bình rễ ngầm 3 tuổi (m)5 2.0 2.5 Số rễ ngầm/ gốc 3 tuổi6 3-5 5-7 Số măng/ gốc 3 tuổi7 3-6 4-7 D cây 3 tuổi (cm)8 1.7 2.5 H cây 3 tuổi (m)9 0.05 3.57Biểu 2. Tình hình sinh trưởng Trúc sào theo độ tuổi.Lô Sườn dốc 250 Sườn dốc 450 H (m) D (cm) H (m) D (cm) Max H Min Max D min Max H Min Max D minD 1.23 0.91 0.52 1.1 0.8 0.4 1.08 0.79 0.41 1.0 0.6 0.4D 2.10 1.56 1.05 2.0 1.4 0.9 1.51 1.05 0.53 1.4 1.0 0.5D 3.26 2.35 1.21 2.6 2.1 1.1 2.52 1.73 1.10 2.0 1.5 1.12.3. Đất trồng:Đất ferrait vàng xám phát triển trên sa phiến thạch ít dốc, xốp, ẩm mát, còn tínhchất đất rừng ở độ cao 300m trở lên. Tỷ lệ sống tăng 2 ¸3 lần so với đất trồng khô.Hướng dốc tốt nhất là Nam hoặc Đông Nam. Dốc trên 300 cây giảm 10 ¸25%chiều cao, đường kính, do đất khô, mỏng, dễ bị gió làm đổ.2.4. Bón phân:Bón phân cho Trúc là cần thiết để tăng sức sống cho cây. Nên bón thúc cho câylúc cây mọc ổn định, bộ rễ nhất là nơi đất dốc xói mòn nhiều.- Bón 5kg phân chuồng/ gốc hoặc 0.5kg NPK/gốc thì hiệu suất tăng trưởng D và Htăng hơn 10 ¸25% so với không bón.Biểu3. Tình hình sinh trưởng của Trúc sào sau bón phân (lô C). Cây trồng 24 tháng Cây trồng 36 tháng Số măng vàTuổi cây con H(m) D(cm) H(m) D(cm) mỗi gốcCT bónNPK0,5kg/gốc 2.35 1.4 2.95 1.9 4-11NPK0,3kg/gốc 2.43 1.2 2.81 1.8 3-10NPK0,2kg/gốc 2.08 1.0 2.72 1.4 3-8Phân chuồng 5kg/gốc 2.58 1.5 3.00 2.0 6-12Phân chuồng 3kg/gốc 1.31 1.3 2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie ) từ Cao bằng về Hoà Bình"Nghiên cứu di thực cây Trúc sào ( Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie )từ Cao bằng về Hoà BìnhĐinh Văn TựTrung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sảnViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrúc sào (Phyllostachys pubescens Magel ex de lehaie) còn có tên gọi may khoáncáo - rào pến, là một loài cây có giá trị kinh tế về nhiều mặt, được mang từ TrungQuốc về trồng ở nước ta từ lâu đời. Ngày nay Trúc sào được trồng nhiều và thíchnghi với điều kiện sống ở một số vùng núi thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn,Thái Nguyên.Trong những năm gần đây, nhu cầu về nguyên liệu Tre trúc để phục vụ phát triểncác mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu ở nước ta cao, nên cần mở rộng nhiều vùngtrồng Trúc sào.Khu vực ven hồ sông Đà (Hoà Bình) hiện nay đang có sự biến đổi dần dần về sinhthái thích hợp cho Trúc sào, nên việc nghiên cứu thử nghiệm di thực cây Trúc sàotừ Cao Bằng về vùng Hoà Bình là cần thiết để mở rộng vùng nguyên liệu chế biếncác mặt hàng Tre trúc cho tỉnh, bảo vệ cảnh quan và cải thiện đời sống người dâncác dân tộc ở địa phương.I.Phương pháp, vật liệu và mục tiêu nghiên cứu.1. Phương pháp nghiên cứu.Khảo sát tổng hợp so sánh các điều kiện tự nhiên của vùng phân bố Trúc sào(Nguyên Bình, Cao Bằng) và vùng vên hồ sông Đà.Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong nước và nước ngoài vềcây Trúc sào.áp dụng quy trình nghiên cứu lâm sinh, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm cácmô hình nông lâm kết hợp.Dựa vào mối liên quan giữa đặt tính sinh vật học của cây và các điều kiện ngoạicảnh để phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu .2. Vật liệu nghiên cứu.Trồng 2 ha Trúc sào tại xã Bình Thanh (Kỳ Sơn, Hoà Bình) bằng các hom thânngầm ở Nguyên Bình (Cao Bằng ) và ven thị xã Bắc Kạn.Các công thức thí nghiệm (ít nhất 20 ¸30 hom) theo các đối tượng khác nhau. Đođếm (2 lần/1 năm ) bằng thước kẹp, thước sào.3. Mục tiêu nghiên cứu.- Tổng hợp các đặt tính sinh vật học của cây Trúc sào.- Đánh giá kết quả di thực vật cây Trúc sào về Hoà Bình (về điều kiện tự nhiên vàsinh trưởng ).- Xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật.II. Kết quả nghiên cứu.1. Các đặc tính sinh vật họctương đối đầy đủ của cây Trúc sào đã được tập hợptừ các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước và qua thựuc tếquan sát, tổng hợp tại các hiện trường nghiên cứ trong 5 năm.2. Các kết quả thí nghiệm2.1.Hom giống:Trồng Trúc sào bằng hom rễ bánh tẻ (2 tuổi ) dài 40 ¸60 cm, có 3 ¸5 mắt là có hiệuquả cao nhất (các thí nghiệm về dâm hom thân khi sinh qua xử lý hoá chất Trúcsào hoặc cấy mô chưa có hiệu quả).2.2.Thời vụ trồng:- Trồng vụ xuân: tháng 2, 3. Tốt nhất là dâm hom từ tháng 11 ¸12 cho ra rễ ổn địnhtrước lúc ra măng tháng 3, 4 tỷ lệ sống và chất lượng tăng 15 ¸20% so với trồngthẳng.Biểu 1. So sánh một số chỉ tiêu Trúc sào trồng trên đất feralit vàng xámphát triển trên sa phiến thanh. Yếu tố so sánh Cao BằngTT Hoà Bình Tỷ lệ sống trung bình vụ xuân (%)1 70 80 Tỷ lệ sống vụ thu (%)2 50 62 Chiều dài trung bình rễ ngầm 1 tuổi (m)3 0.8 1.2 Chiều dài trung bình rễ ngầm 2 tuổi (m)4 1.6 2.1 Chiều dài trung bình rễ ngầm 3 tuổi (m)5 2.0 2.5 Số rễ ngầm/ gốc 3 tuổi6 3-5 5-7 Số măng/ gốc 3 tuổi7 3-6 4-7 D cây 3 tuổi (cm)8 1.7 2.5 H cây 3 tuổi (m)9 0.05 3.57Biểu 2. Tình hình sinh trưởng Trúc sào theo độ tuổi.Lô Sườn dốc 250 Sườn dốc 450 H (m) D (cm) H (m) D (cm) Max H Min Max D min Max H Min Max D minD 1.23 0.91 0.52 1.1 0.8 0.4 1.08 0.79 0.41 1.0 0.6 0.4D 2.10 1.56 1.05 2.0 1.4 0.9 1.51 1.05 0.53 1.4 1.0 0.5D 3.26 2.35 1.21 2.6 2.1 1.1 2.52 1.73 1.10 2.0 1.5 1.12.3. Đất trồng:Đất ferrait vàng xám phát triển trên sa phiến thạch ít dốc, xốp, ẩm mát, còn tínhchất đất rừng ở độ cao 300m trở lên. Tỷ lệ sống tăng 2 ¸3 lần so với đất trồng khô.Hướng dốc tốt nhất là Nam hoặc Đông Nam. Dốc trên 300 cây giảm 10 ¸25%chiều cao, đường kính, do đất khô, mỏng, dễ bị gió làm đổ.2.4. Bón phân:Bón phân cho Trúc là cần thiết để tăng sức sống cho cây. Nên bón thúc cho câylúc cây mọc ổn định, bộ rễ nhất là nơi đất dốc xói mòn nhiều.- Bón 5kg phân chuồng/ gốc hoặc 0.5kg NPK/gốc thì hiệu suất tăng trưởng D và Htăng hơn 10 ¸25% so với không bón.Biểu3. Tình hình sinh trưởng của Trúc sào sau bón phân (lô C). Cây trồng 24 tháng Cây trồng 36 tháng Số măng vàTuổi cây con H(m) D(cm) H(m) D(cm) mỗi gốcCT bónNPK0,5kg/gốc 2.35 1.4 2.95 1.9 4-11NPK0,3kg/gốc 2.43 1.2 2.81 1.8 3-10NPK0,2kg/gốc 2.08 1.0 2.72 1.4 3-8Phân chuồng 5kg/gốc 2.58 1.5 3.00 2.0 6-12Phân chuồng 3kg/gốc 1.31 1.3 2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 239 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0