Danh mục

Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vườn quốc gia Cúc Phương nằm trên toạ độ địa lý từ 20014’ đến 20024’ vĩ độ Bắc và từ 1050 29’ đến 1050 44’ kinh độ Đông.Vườn có tổng diện tích 22 200ha trong đó 3/4 diện tích Cúc Phương là núi đá vôi, có độ cao tuyệt đối trung bình 300 – 400m. Cúc Phương có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm 20,60C, độ ẩm trung bình 90%, tổng lượng mưa trung bình 2138 mm/năm. Thảm thực vật ở đây là rừng mưa nhiệt đới thường xanh. Cúc Phương là nơi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương "Nghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉ làm cơ sở cho việc pháttriển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc PhươngNghiên cứu một số đặc đIểm sinh vật học của cây Chò chỉlàm cơ sở cho việc phát triển loài cây này ở vườn quốc gia Cúc Phương Vũ Văn Cần Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVườn quốc gia Cúc Phương nằm trên toạ độ địa lý từ 20014’ đến 20024’ vĩ độ Bắcvà từ 1050 29’ đến 1050 44’ kinh độ Đông.Vườn có tổng diện tích 22 200ha trongđó 3/4 diện tích Cúc Phương là núi đá vôi, có độ cao tuyệt đối trung bình 300 –400m.Cúc Phương có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm 20,60C, độ ẩmtrung bình 90%, tổng lượng mưa trung bình 2138 mm/năm. Thảm thực vật ở đâylà rừng mưa nhiệt đới thường xanh. Cúc Phương là nơi rất đa dạng về cấu trúc tổthành loài trong hệ thực vật. Hiện tại Cúc Phương là nơi phân bố của nhiều loàicây gỗ quý hiếm có ghi trong sách đỏ thực vật Việt Nam..Chò chỉ là loài cây gỗ lớn (có trong sách đỏ thực vật). Do việc khai thác khôngbảo vệ, hiện tại ở Cúc Phương và các nơi khác Chò chỉ còn lại rất ít. Do vậy việckhôi phục lại rừng Chò chỉ là cần thiết.Việc sử dụng cây bản địa làm cây mục đích trồng rừng và làm giầu rừng là mộtvấn đề lớn. Nhiều nơi đã đưa ra một số loài cây bản địa của địa phương mình làmcây mục đích song gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những thông tin về đặc điểmsinh vật học của loài, để làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằmmang lại hiệu quả cao trong việc tạo rừngViệc nghiên cứu loài Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang) trong rừng tự nhiên,nhằm đề xuất một loài cây mới có giá trị cho tập đoàn cây trồng rừng là một nộidung của các hoạt động trên.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu1.1. Mục tiêu+ Xác định một số đặc tính sinh vật học liên quan đến tạo giống và gây trồng loàiChò chỉ+ Xác định biện pháp kỹ thuật tạo cây con từ hạt1.2. Nội dung+ Một số đặc điểm sinh vật học của loài Chò chỉ+ Kỹ thuật tạo cây con từ hạt1.3. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp thu thập số liệu- Điều tra theo tuyến để xác định vùng phân bố- Điều tra theo ô tiêu chuẩn để xác định một số đặc tính sinh vật học- Điều tra theo ô 6 cây để xác định loài cây đi kèm- Bố trí thí nghiệm ở vườn ươm để nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng,phân bón, chăm sóc đến sinh trưởng và phát triển của cây con+ Phương pháp xử lý số liệuDùng toán học thống kê trong chỉnh lý, tính toán các số liệu đIều tra, dùng các tiêuchuẩn thống kê để kiểm tra và đánh giá kết quả.2. Kết quả nghiên cứu2.1 Đặc điểm hình thái và vật hậuChò chỉ mọc trong rừng tự nhiên có đường kính ngang ngực đến 200cm, chiều caovút ngọn đến 70m. Chò chỉ phân cành ở 3/4 chiều cao cây, góc phân cành lớn 70–800. Những cây có D1,3 >70cm có bạnh vè. Vỏ Chò chỉ trắng hoặc nâu nhạt, khinhỏ hơi nứt dọc, khi già nứt dọc sâu và thường bị bong mảng.Chò chỉ có lá đơn mọc cách, lá hình trái xoan dài, ở nách lá có 2 lá kèm hình taichuột, lá hơi ráp, mép nguyên, mặt sau có 10 – 15 đôi gân thứ cấp nổi rõ và phânbố so le nhau qua gân chínhHoa tự bông ở đầu cành hoặc nách lá, mỗi hoa có một lá bắc mầu trắngQuả dài 15 – 18mm, rộng 5 – 6mm. Quả có 5 cánh do đài phát triển thành, Chò chỉra hoa vào tháng 5 – 6, quả chín vào tháng 7 – 8.2.2.Một số đặc điểm về các nhân tố sinh thái nơi Chò chỉ phân bốTại Cúc Phương, Chò chỉ phân bố chủ yếu trên đất Feralit phát triển trên đá vôi,tầng đất khá dày (đất tầng A đến B hoặc đến BC sâu tới 140cm.)Một năm ở Cúc Phương thường có 3 tháng khô (tháng 1, 2 và tháng 12). Độ kiệttrong thời gian khô là 4,07%. Mức độ tập trung của mùa mưa lên tới 95,93%. Hệsố tương quan ẩm nhiệt K = 2,86.2.3.Đặc điểm lâm phần có Chò chỉ phân bốa. Tổ thành loài cây gỗĐã điều tra 8 ô tiêu chuẩn, mỗi ô rộng 2500m2 có 1489 cá thể của 132 loài. Côngthức tổ thành gồm 17 loài chiếm 12,89% số loài nhưng có đến 1034 cá thể, chiếm69,03% tổng số cây. Điều này cho thấy ưu thế về số cá thể của các loài trong côngthức tổ thành so với các loài còn lại là tương đối rõ nét.Chò chỉ có 32 cá thể, chiếm 2,1% số cây trong lâm phần. Trong thứ xếp hạng, Ch òchỉ đứng ở vị trí thứ tư.b. Tổ thành theo tiết diện ngangCông thức tổ thành theo tiết diện ngang (G) có 23 loài, chiếm 75,88% tổng G củatoàn lâm phần, cao gấp 3,15 lần tổng G của 109 loài còn lại.Xét vị trí của Chò chỉ trong lâm phần, Chò chỉ chiếm 2,1% số cá thể nhưng đạtđến 25% tổng G. Như vậy mức độ ưu thế của Chò chỉ về tiết diện ngang so với sốcá thể là 11,9 lần.c. Mức độ ảnh hưởng cua các loài đến lâm phầnMức độ ảnh hưởng của các loà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: