Danh mục

Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phát triển cây xanh bốn mùa phục vụ lục hóa đô thị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 912.55 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,500 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phát triển cây xanh bốn mùa phục vụ lục hóa đô thị nhằm nhân giống cây phục vụ lục hóa đô thị và đặc biệt là đưa trồng tại các khu di tích, các khu lưu niệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu phát triển cây xanh bốn mùa phục vụ lục hóa đô thị NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY XANH BỐN MÙA PHỤC VỤ LỤC HOÁ ĐÔ THỊNguyễn Bá TriệuTrung tâm Ứng dụng KHKT Lâm nghiệpViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU “Cây xanh bốn mùa” là tên gọi cây Săng xanh (Ligustrum lucidum Ait) được Bác Hồ đem từ Trung Quốcvề trồng tại Phủ Chủ tịch từ những năm 1960 của thế kỷ XX. Cây xanh bốn mùa thuộc họ Ô liu (Oleaceae)là cây thường xanh, mặt lá xanh bóng, tán lá đẹp, chịu được thời tiết giá lạnh nên được Chủ tịch Hồ ChíMinh chọn đem về Việt Nam trồng thử nghiệm với hy vọng nếu phù hợp với điều kiện Việt Nam thì nhânrộng để người lao công đỡ vất vả phải quét lá rụng trong mùa đông giá rét. Cây xanh bốn mùa trồng tại Phủ Chủ tịch sinh trưởng khá tốt, cây có ra hoa nhưng đậu quả rất ít v à hạtrất khó nảy mầm. Với mong muốn của Người và khả năng sinh trưởng của loài cây này, tháng 7/2005 theoyêu cầu của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Bộ Nông nghiệp v à PTNT đã giao cho Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam nghiên cứu nhân giống loài cây này và Viện Khoa học Lâm nghiệp đã giao cho Trung tâmỨng dụng KHKT Lâm nghiệp thử nghiệm nhân giống cây xanh bốn mùa bằng phương pháp giâm hom. Hiện nay, cây mà Bác đem về trồng đã bị chết, song cũng đã kịp thời thử nghiệm nhân giống loài cây nàythành công và tạo ra một số cây con đem trồng lại tại Phủ Chủ tịch và một số khu vực. Đây là một cây gắn liền với cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh vì vậy việc nhân giống câynày nhằm phục vụ lục hóa đô thị v à đặc biệt là đưa trồng tại các khu di tích, các khu lưu niệm là có rấtnhiều ý nghĩa v à hết sức cần thiết. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa v à ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã có về cây xanh bốn mùa để lựa chọn các giải pháp kỹthuật phù hợp. - Bố trí các thí nghiệm giâm hom tại hiện trường (Trạm Thực nghiệm KHKT Lâm nghiệp – Tân Lạc - HòaBình) theo các thời điểm v à các loại thuốc kích thích ra rễ IBA (Indol Butyric Acid), NAA (Naphtyl AxeticAcid), IAA (Indol Acetic Acid) với các nồng độ ppm (parts per million-nồng độ ,….) khác nhau: 500ppm;750ppm; 1.000ppm; 1.250ppm; 1.500ppm và đối chứng (không dùng thuốc). Mỗi công thức thí nghiệm làmvới 30 hom v à được lặp lại 3 lần với mỗi công thức. - Theo dõi sinh trưởng của cây xanh bốn mùa trồng thử nghiệm tại Hòa Bình và Hà Nội. Ứng dụng phương pháp thống kê toán học và sử dụng các phần mềm thông dụng để xử lý và phân tích sốliệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp giâm hom Sau thời gian theo dõi 60 ngày kể từ ngày giâm hom, đã tiến hành kiểm tra kết quả đồng thời chuyểnnhững cây đã ra rễ sang bầu đất để chăm sóc cây hom. Kết quả các lần thí nghiệm như sau. 3.1.1. Kết quả thí nghiệm năm 2006 Kết quả ra rễ thí nghiệm với 3 loại thuốc kích thích ở 5 nồng độ khác nhau, thu được như bảng 1 Bảng 1. Tỉ lệ ra rễ của hom thí nghiệm năm 2006 Nồng độ (ppm) Loại thuốc T B (%) 500 750 1000 1250 1500 IBA 8,9 15 23,1 16,7 8,4 14,4 NAA 6,4 13,6 10,3 7,5 5,9 7,8 IAA 5,6 7,0 9,7 14,2 8,1 8,9 Đ.chứng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Từ số liệu ở bảng 1 cho thấy: - Tỷ lệ ra rễ TB của cây giâm hom khi dùng thuốc IBA là cao nhất (tỷ lệ ra rễ trung bình 14,4%). - Nồng độ thích hợp nhất cho giâm hom với IBA là 1.000ppm (tỷ lệ ra rễ trung bình 23,1%); v ới NAA là750ppm (tỷ lệ ra rễ trung bình đạt 13,6%); với IAA là 1.250ppm (tỷ lệ ra rễ trung bình 14,2%). Kết quả ra rễ theo các loại thuốc với các thời điểm thí nghiệm trong năm 2006 được trình bày tại bảng 2 Bảng 2. Tỉ lệ ra rễ (%) của các loại thuốc theo các lần thí nghiệm Loại thuốc T rung bình theo Thời điểm TN lần TN IBA NAA IAA Thí nghiệm lần 1 9,6 5,8 4,4 6,6 Thí nghiệm lần 2 14,9 8,7 8,0 10,5 Thí nghiệm lần 3 20,4 12,0 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: