Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng tự nhiên có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống con người. Ngoài chức năng cung cấp gỗ củi, động thực vật, các lâm sản quí hiếm… chúng còn đóng vai trò tích cực trong phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi đất, điều hoà nguồn nước, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi sinh. Theo kết quả đánh giá của Cục Phát triển Lâm nghiệp thì trong 8,252 triệu ha rừng tự nhiên của nước ta hiện nay có 5,181 triệu ha rừng lá rộng thường xanh, trong đó rừng giàu chiếm 567.500ha (11%), rừng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước "Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình PhướcPhạm Văn ĐẩuPhân Viện Khoa học Lâm nghiệp NambộRừng tự nhiên có ý nghĩa rất quan trọng đối vớ i đời sống con người. Ngoài chứcnăng cung cấp gỗ củi, động thực vật, các lâm sản quí hiếm… chúng còn đóng vaitrò tích cực trong phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi đất, điều hoà nguồn nước,điều hoà khí hậu, bảo vệ môi sinh.Theo kết quả đánh giá của Cục Phát triển Lâm nghiệp thì trong 8,252 triệu ha rừngtự nhiên của nước ta hiện nay có 5,181 triệu ha rừng lá rộng thường xanh, trong đórừng giàu chiếm 567.500ha (11%), rừng trung bình 1.717.000ha (33,1%) và rừngnghèo 2.896.300 ha (55,9%). Rừng giàu còn khả năng cung cấp gỗ phần lớn nằmở vùng xa, vùng sâu, địa hình hiểm trở, không thuận tiện cho vận chuyển. Rừngnghèo thì có đến cả triệu ha đã trở nên kiệt, chỉ còn cây chồi lúp xúp, xen kẽnhững lỗ trống cỏ mọc, lác đác còn những cây gỗ thưa thớt ở tầng cao 15- 20m,cây mẹ gieo giống có giá trị kinh tế còn rất ít, tái sinh rất kém, đa phần là cây tạp.Nhiều nơi cây rừng chỉ còn dây leo, bụi rậm; nhìn bề ngoài còn một thảm thực vậtmàu xanh nhưng bên trong rừng đã trở nên quá nghèo kiệt, chỉ còn thực hiện đượcchức năng phòng hộ; nếu để diễn thế tự nhiên thì không biết đến bao giờ rừng mớithực hiện được chức năng cung cấp gỗ.Nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh, nghèo kiệt đã được ngành lâm nghiệp quantâm rất sớm. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam kết hợp với các cơ sở sản xuất trong ngành đã được triển khainhư ở vùng Cầu Hai - Phú Thọ (1964), Quỳ Châu - Nghệ An (1974), Kon HàNừng - Gia Lai (1980), Lộc Ninh - Bình Phước (1983), La Ngà, Mã Đà - ĐồngNai (1984), Phú Quốc - Kiên Giang (1984), Tánh Linh - Bình Thuận (1985)… vàđã khá thành công với việc xác định được nhiều loài cây thích nghi cho mỗi vùngnhư: Chò nâu (Dipterocarpus tokinensis), ràng ràng mít, gội tía (Aglaiagigantera), giẻ cau (Quereus platy calyx), trám trắng (Canarium album), giổi xanh(Talauma gioi), vạng trứng (Endospermum chinense), giẻ đỏ (Pasania ducampii),re hương (Cinnamomum albiforum), lát hoa (Chukracia tabularis), lim xẹt(Pentophorum tonkiense), dầu rái (Dipterocarpus alatus), vên vên (Anisopteracostata), gõ đỏ (afzalia xylocarpa), sao đen (Hopea odorata), sến mủ (Shoreaconchinchinensis), huỷnh (Tarrietia conchinchinensis)…Rất tiếc hiện trường nghiên cứu thí nghiệm ở nhiều vùng do không được cấp kinhphí theo dõi liên tục, nên chỉ duy trì được ít năm và phần lớn những hiện trườngnày đến nay không còn nữa.Tỉnh Bình Phước, với diện tích rừng thứ sinh nghèo kiệt trên 50.000ha, đang đặt ramột yêu cầu bức xúc là phải có những giải pháp lâm sinh tác động vào rừng mộtcách hợp lý, dễ thực hiện, bổ sung vào rừng một tập đoàn cây phong phú có chấtlượng, sinh trưởng khá để phát huy cao hơn chức năng phòng hộ và chuyển hoá,làm giàu, cung cấp gỗ trong tương lai. Từ đầu năm 1998, đề tài nghiên cứu phụchồi rừng thứ sinh nghèo kiệt bằng kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch với diện tíchxây dựng mô hình 20 ha đã được triển khai trên đối tượng rừng Ic tại khoảnh 9,tiểu khu 382 thuộc ban quản lý rừng kinh tế Tân Lập, Đồng Xo ài, tỉnh BìnhPhước.I. Phương pháp và vật liệu nghiên cứua. Thu thập các tư liệu trong khu vực thí nghiệm- Điều tra lập danh mục các loại cây gỗ.- Điều tra tái sinh các loại cây.- Đào phẫu diện đất và phân tích các chỉ tiêu hoá tính 5 phẫu diện đại diện.b. Bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên theo rạch tối thiểu có 3 lần lặp với 2 nghiệm thức- Cây trong rạch với tán rừng cây bụi lúp xúp có chiều cao 6-8m.- Cây trong rạch với tán rừng cây bụi lúp xúp có chiều cao 6-8m và còn rải rác câygỗ có tán che trên cao 15- 20m.c. Rạch bố trí thí nghiệm theo hướng Đông Tây, chiều rộng của rạch 4m được chặttoàn bộ cây bụi, dây leo, cỏ dại, tre gai, chỉ chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế,tạo điều kiện ánh sáng cho cây trồng. Trên rạch bố trí một hàng cây, cây cách nhau4m. Rạch chừa có chiều rộng 6m được phát luỗng tre gai, dây leo, cỏ dại. Khoảngcách giữa các hàng cây là 10 m. Hố trồng có kích thước 50x 50x 50cm. Cây đượctrồng vào tháng 8/ 1998. Bố trí 1ha rừng tự nhiên làm đối chứng không tác động.d. Hàng năm đo đếm sinh trưởng cây trồng,thu thập các số liệu Dg, Hvn, tính toánsố liệu theo phương pháp thống kê toán học.e. Vật liệu thí nghiệm là các loại cây gỗ có giá trị kinh tế, có nguồn giống đượcgieo ươm trong vùng Đông Nam bộ, đa phần là cây bản địa, một số ít là cây nhậpnội đã được khảo nghiệm từ nhiều năm và hiện nay đã có nguồn giống, cây congieo ươm trong bầu màng PE. Các loài cây tham gia trong mô hình là:Dầu nước Dipterocarpus alatus Roxb.Sao đen Hopea odorata Roxb.Vên vên Anisoptera costata Korth.Chò chỉ Parashorea stellata Kurz.Gõ đỏ Afzlia xylocarpa Craib.Giáng hương Pterocarpus macrocarpus Kurz.Muồng đen Cassia siamea Lam.Lim xanh Erythrophroeum fordii Oliv.Xà cừ Khayasenegalensis A. JussXà cừ lá nhỏ Swietenia microphylla Cam.Giái ngựa Swietenia macrophylla King.Chiêu liêu Ternrinalia superbaTrám trắng Canarium album RoeuschII. Kết quả nghiên cứuMột số số liệu về sinh trưởng cây trồng được kê trong bảng dưới:Sinh trưởng cây trồng (Số liệu đo đếm tháng 8/ 1998 và tháng 12/ 2000) Trồng Đo sinh trưởng 12/ 2000STT Loài cây 8/1998 Rạch chừa cao 6-8m Rạch chừa cao 15-20m H D H ?H D ?D H ?H D ?D (cm) (m) (m) (cm) (m) (cm) Dầu rái 0,82 0,8 2,23 0,60 3,2 1,0 1,63 0,35 2,0 0,5 Sao đen 0,75 0,6 1,96 0,52 2,2 0,7 1,63 0,38 1,7 0,5 Vên vên 0,72 0,8 2,30 0,68 3,0 0,9 1,88 0,49 2,1 0,5 Chò chỉ 0,45 0,5 1,76 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước "Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình PhướcPhạm Văn ĐẩuPhân Viện Khoa học Lâm nghiệp NambộRừng tự nhiên có ý nghĩa rất quan trọng đối vớ i đời sống con người. Ngoài chứcnăng cung cấp gỗ củi, động thực vật, các lâm sản quí hiếm… chúng còn đóng vaitrò tích cực trong phòng hộ, chống xói mòn, rửa trôi đất, điều hoà nguồn nước,điều hoà khí hậu, bảo vệ môi sinh.Theo kết quả đánh giá của Cục Phát triển Lâm nghiệp thì trong 8,252 triệu ha rừngtự nhiên của nước ta hiện nay có 5,181 triệu ha rừng lá rộng thường xanh, trong đórừng giàu chiếm 567.500ha (11%), rừng trung bình 1.717.000ha (33,1%) và rừngnghèo 2.896.300 ha (55,9%). Rừng giàu còn khả năng cung cấp gỗ phần lớn nằmở vùng xa, vùng sâu, địa hình hiểm trở, không thuận tiện cho vận chuyển. Rừngnghèo thì có đến cả triệu ha đã trở nên kiệt, chỉ còn cây chồi lúp xúp, xen kẽnhững lỗ trống cỏ mọc, lác đác còn những cây gỗ thưa thớt ở tầng cao 15- 20m,cây mẹ gieo giống có giá trị kinh tế còn rất ít, tái sinh rất kém, đa phần là cây tạp.Nhiều nơi cây rừng chỉ còn dây leo, bụi rậm; nhìn bề ngoài còn một thảm thực vậtmàu xanh nhưng bên trong rừng đã trở nên quá nghèo kiệt, chỉ còn thực hiện đượcchức năng phòng hộ; nếu để diễn thế tự nhiên thì không biết đến bao giờ rừng mớithực hiện được chức năng cung cấp gỗ.Nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh, nghèo kiệt đã được ngành lâm nghiệp quantâm rất sớm. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam kết hợp với các cơ sở sản xuất trong ngành đã được triển khainhư ở vùng Cầu Hai - Phú Thọ (1964), Quỳ Châu - Nghệ An (1974), Kon HàNừng - Gia Lai (1980), Lộc Ninh - Bình Phước (1983), La Ngà, Mã Đà - ĐồngNai (1984), Phú Quốc - Kiên Giang (1984), Tánh Linh - Bình Thuận (1985)… vàđã khá thành công với việc xác định được nhiều loài cây thích nghi cho mỗi vùngnhư: Chò nâu (Dipterocarpus tokinensis), ràng ràng mít, gội tía (Aglaiagigantera), giẻ cau (Quereus platy calyx), trám trắng (Canarium album), giổi xanh(Talauma gioi), vạng trứng (Endospermum chinense), giẻ đỏ (Pasania ducampii),re hương (Cinnamomum albiforum), lát hoa (Chukracia tabularis), lim xẹt(Pentophorum tonkiense), dầu rái (Dipterocarpus alatus), vên vên (Anisopteracostata), gõ đỏ (afzalia xylocarpa), sao đen (Hopea odorata), sến mủ (Shoreaconchinchinensis), huỷnh (Tarrietia conchinchinensis)…Rất tiếc hiện trường nghiên cứu thí nghiệm ở nhiều vùng do không được cấp kinhphí theo dõi liên tục, nên chỉ duy trì được ít năm và phần lớn những hiện trườngnày đến nay không còn nữa.Tỉnh Bình Phước, với diện tích rừng thứ sinh nghèo kiệt trên 50.000ha, đang đặt ramột yêu cầu bức xúc là phải có những giải pháp lâm sinh tác động vào rừng mộtcách hợp lý, dễ thực hiện, bổ sung vào rừng một tập đoàn cây phong phú có chấtlượng, sinh trưởng khá để phát huy cao hơn chức năng phòng hộ và chuyển hoá,làm giàu, cung cấp gỗ trong tương lai. Từ đầu năm 1998, đề tài nghiên cứu phụchồi rừng thứ sinh nghèo kiệt bằng kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch với diện tíchxây dựng mô hình 20 ha đã được triển khai trên đối tượng rừng Ic tại khoảnh 9,tiểu khu 382 thuộc ban quản lý rừng kinh tế Tân Lập, Đồng Xo ài, tỉnh BìnhPhước.I. Phương pháp và vật liệu nghiên cứua. Thu thập các tư liệu trong khu vực thí nghiệm- Điều tra lập danh mục các loại cây gỗ.- Điều tra tái sinh các loại cây.- Đào phẫu diện đất và phân tích các chỉ tiêu hoá tính 5 phẫu diện đại diện.b. Bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên theo rạch tối thiểu có 3 lần lặp với 2 nghiệm thức- Cây trong rạch với tán rừng cây bụi lúp xúp có chiều cao 6-8m.- Cây trong rạch với tán rừng cây bụi lúp xúp có chiều cao 6-8m và còn rải rác câygỗ có tán che trên cao 15- 20m.c. Rạch bố trí thí nghiệm theo hướng Đông Tây, chiều rộng của rạch 4m được chặttoàn bộ cây bụi, dây leo, cỏ dại, tre gai, chỉ chừa lại cây tái sinh có giá trị kinh tế,tạo điều kiện ánh sáng cho cây trồng. Trên rạch bố trí một hàng cây, cây cách nhau4m. Rạch chừa có chiều rộng 6m được phát luỗng tre gai, dây leo, cỏ dại. Khoảngcách giữa các hàng cây là 10 m. Hố trồng có kích thước 50x 50x 50cm. Cây đượctrồng vào tháng 8/ 1998. Bố trí 1ha rừng tự nhiên làm đối chứng không tác động.d. Hàng năm đo đếm sinh trưởng cây trồng,thu thập các số liệu Dg, Hvn, tính toánsố liệu theo phương pháp thống kê toán học.e. Vật liệu thí nghiệm là các loại cây gỗ có giá trị kinh tế, có nguồn giống đượcgieo ươm trong vùng Đông Nam bộ, đa phần là cây bản địa, một số ít là cây nhậpnội đã được khảo nghiệm từ nhiều năm và hiện nay đã có nguồn giống, cây congieo ươm trong bầu màng PE. Các loài cây tham gia trong mô hình là:Dầu nước Dipterocarpus alatus Roxb.Sao đen Hopea odorata Roxb.Vên vên Anisoptera costata Korth.Chò chỉ Parashorea stellata Kurz.Gõ đỏ Afzlia xylocarpa Craib.Giáng hương Pterocarpus macrocarpus Kurz.Muồng đen Cassia siamea Lam.Lim xanh Erythrophroeum fordii Oliv.Xà cừ Khayasenegalensis A. JussXà cừ lá nhỏ Swietenia microphylla Cam.Giái ngựa Swietenia macrophylla King.Chiêu liêu Ternrinalia superbaTrám trắng Canarium album RoeuschII. Kết quả nghiên cứuMột số số liệu về sinh trưởng cây trồng được kê trong bảng dưới:Sinh trưởng cây trồng (Số liệu đo đếm tháng 8/ 1998 và tháng 12/ 2000) Trồng Đo sinh trưởng 12/ 2000STT Loài cây 8/1998 Rạch chừa cao 6-8m Rạch chừa cao 15-20m H D H ?H D ?D H ?H D ?D (cm) (m) (m) (cm) (m) (cm) Dầu rái 0,82 0,8 2,23 0,60 3,2 1,0 1,63 0,35 2,0 0,5 Sao đen 0,75 0,6 1,96 0,52 2,2 0,7 1,63 0,38 1,7 0,5 Vên vên 0,72 0,8 2,30 0,68 3,0 0,9 1,88 0,49 2,1 0,5 Chò chỉ 0,45 0,5 1,76 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0