Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HIỆU QUẢ GỖ ĐƯỚC ĐỂ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC, THAN HOẠT TÍNH
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gỗ Đước là loại gỗ nặng có mùi thơm, màu nâu nhạt đến nâu đỏ, gỗ có kết cấu chặt chẽ, mịn, ít xoắn thớ và chéo thớ, gỗ có nhược điểm: dễ bị nứt đầu và nứt mặt khi độ ẩm môi trường thay đổi. Hiện nay, việc sử dụng gỗ Đước không hiệu quả, 70% tổng sản lượng khai thác dùng để sản xuất than nhiên liệu, 30% còn lại được sử dụng làm vật liệu xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HIỆU QUẢ GỖ ĐƯỚC ĐỂ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC, THAN HOẠT TÍNH " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HIỆU QUẢ GỖ ĐƯỚC ĐỂ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC, T HAN HOẠT TÍNHLê Thanh ChiếnPhòng Nghiên cứu Chế biến Lâm sảnViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM T ẮT Gỗ Đước là loại gỗ nặng có mùi thơm, màu nâu nhạt đến nâu đỏ, gỗ có kết cấu chặt chẽ, mịn, ít xoắnthớ v à chéo thớ, gỗ có nhược điểm: dễ bị nứt đầu v à nứt mặt khi độ ẩm môi trường thay đổi. Hiện nay, việcsử dụng gỗ Đước không hiệu quả, 70% tổng sản lượng khai thác dùng để sản xuất than nhiên liệu, 30% cònlại được sử dụng làm vật liệu xây dựng. Để sử dụng hiệu quả gỗ Đước việc nghiên cứu sử dụng gỗ Đướcđể sản xuất đồ mộc, than hoạt tính là cần thiết để phát triển bền vững rừng ngập mặn. Đặc điểm khúc gỗ tròn: Gỗ tương đối thẳng, độ thót ngọn nhỏ, ít bạnh v è u bướu, nhiều mắt sống. GỗĐước (Rhizophora apiculaca) làm nguyên liệu gỗ xẻ phải có đường kính D1,3 >12cm (tương đương 15 nămtuổi), thuộc loại gỗ nặng có khối lượng thể tích lớn (890- 920 kg/m3. Đặc tính về độ bền cơ học cao hơn Keolá tràm. Gỗ Đước hiện nay khai thác là loại gỗ nhỏ có D1,3 1. Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu là gỗ Đước trồng tập trung ở Cà Mau với 3 cấp tuổi: 14-16; 17-20 và trên 20 tuổi,than gỗ Đước sản xuất tại hợp tác xã 2-9, Ngọc Hiển, Cà Mau. 2. Nội dung nghiên cứu - Xây dựng cơ sở dữ liệu của gỗ Đước - Xây dựng quy trình xẻ gỗ Đước - Xây dựng qui trình công nghệ sấy gỗ Đước - Đánh giá chất lượng ván xẻ, phôi mộc và phôi thanh sau khi sấy - Xử lý khắc phục nứt đầu, nứt mặt và biến dạng ván xẻ - Nghiên cứu qui trình sản xuất than hoạt tính từ than gỗ Đước 2. Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp được lựa chọn để thực hiện các nội dung: * Xây dựng cơ sở dữ liệu của gỗ Đước - Phương pháp điều tra đánh giá, xác định sản lượng và những đặc điểm nguồn nguyên liệu gỗ Đước vàtình hình sử dụng - Sử dụng phương pháp khoan tăng trưởng, xác định một số tính chất cơ học và vật lý của gỗ Đước:tuổi, khối lượng thể tích, tỷ lệ vỏ, giác v à lõi gỗ - Phân hạng gỗ tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam. TCVN 1073-71, TCVN 1070-71; - Xác định độ co rút, giới hạn bền uốn tĩnh, độ ẩm của gỗ theo các tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 361-70, TCVN 365-70, TCVN 358-70 và 359-70 * Xây dựng quy trình công nghệ tạo phôi sản xuất đồ mộc (xẻ, sấy) - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số công nghệ của qui trình xẻ và sấy. + Nghiên cứu xẻ theo 2 phương pháp xẻ suốt v à xẻ xoay Đề tài tiến hành thí nghiệm xẻ với gỗ Đước ở 3 cấp tuổi: 15, 19 và 23 năm tuổi; đường kính trung bình từ100 - 120mm, 130 - 150mm, 160 - 180mm; khối lượng 10 cây cho một cấp tuổi. Kích thước phôi thanh yêucầu: 60 x 30 x 700mm. + Nghiên cứu sấy phôi gỗ đước theo phương pháp sấy 2 giai đoạn, gia nhiệt bằng hơi nước có điều hòaẩm môi trường sấy * Nghiên cứu xử lý khắc phục nứt đầu, nứt mặt và biến dạng ván xẻ - Nghiên cứu xử lý nhiệt ẩm Xử lý ngâm trong nước thường với 3 loại mẫu ván xẻ: 50 x 20 x 750mm, 60 x 30 x 750mm, 85 x 55 x750mm; thời gian ngâm 10, 20 và 30 ngày. - Nghiên cứu xử lý hóa chất Hóa chất sử dụng CAXE 03 có thành phần: 45% (Na2B4O7.5H2O), 32% (H2BO3), 13% (K2Cr2O7), 10%(NaOH). Thí nghiệm ở 3 mức nồng độ (C% = 6, 8, 10), mỗi mức nồng độ thực hiện 3 chế độ ngâm khác nhau (1,3, 5 ngày). Mẫu gỗ Đước 15 năm tuổi được xẻ theo quy cách: 50 x 20 x 300mm. Mẫu sau khi xử lý được sấy theo 2 giai đoạn: nhiệt độ sấy 40 – 600C. 413 * Đánh giá chất lượng ván xẻ, phôi mộc và phôi thanh - Đánh giá chất lượng gỗ xẻ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1757-75 và Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN1758-75 để phân cấp chất lượng. - Sử dụng phần mềm exell để xử lý, phân tích số liệu thí nghiệm. * Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất than hoạt tính từ than gỗ Đước Thí nghiệm được tiến hành ở 4 tốc độ hơi nước: 2, 3, 4, 5 ml/ph; nhiệt độ: 700, 800, 900, 950oC; thờigian hoạt hóa 1 đến 8h; tốc độ quay của lò hoạt hóa 4v/ph; lượng mẫu than 400g; Kích thước than nguyênliệu: 4-8mm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết qủa điều tra khảo sát xây dựng cơ sở dữ liệu chủ yếu của gỗ Đước 1. Đặc điểm cây đứng Đặc điểm cây gỗ Đước ở các tỉnh Cà Mau, Bến Tre và Trà Vinh, theo các cấp tuổi khác nhau: 15, 18, 19,20, 23 và 24 tuổi. Kết quả xác định đặc điểm cây đứng được ghi trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm cây đứng gỗ Đước Bến Tre Cà Mau T rà Vinh Đơn Tuổi cây Tuổi cây Tuổi cây Nội dung phân tích TT vị 15 19 20 18 23 24 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Tổng số cây đo đếm 1 cây 95 63 69 77 71 92 Độ tròn thân cây TB 2 0.10 0.08 0.06 0.05 0.05 0.05 Đường kính TB 3 cm 11.18 12.30 12.80 10.68 12.03 10.51 Cao D≥10 cm TB 4 m 4.76 5.21 4.58 2.78 3.87 2.44 5 Cao Phân cành TB m 9.09 7.28 9.54 3.82 3.68 4.04 Cao Vút ngọn TB 6 m 13.46 14.32 14.95 11.08 11.99 11.46 Số cây D1,3 17 cm 10 % 1.05 15.87 7.25 0.00 0.00 1.09 2. Đặc điểm khúc gỗ tròn - Tất cả các khúc gỗ tròn được khảo sát đều xếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HIỆU QUẢ GỖ ĐƯỚC ĐỂ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC, THAN HOẠT TÍNH " NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HIỆU QUẢ GỖ ĐƯỚC ĐỂ SẢN XUẤT ĐỒ MỘC, T HAN HOẠT TÍNHLê Thanh ChiếnPhòng Nghiên cứu Chế biến Lâm sảnViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM T ẮT Gỗ Đước là loại gỗ nặng có mùi thơm, màu nâu nhạt đến nâu đỏ, gỗ có kết cấu chặt chẽ, mịn, ít xoắnthớ v à chéo thớ, gỗ có nhược điểm: dễ bị nứt đầu v à nứt mặt khi độ ẩm môi trường thay đổi. Hiện nay, việcsử dụng gỗ Đước không hiệu quả, 70% tổng sản lượng khai thác dùng để sản xuất than nhiên liệu, 30% cònlại được sử dụng làm vật liệu xây dựng. Để sử dụng hiệu quả gỗ Đước việc nghiên cứu sử dụng gỗ Đướcđể sản xuất đồ mộc, than hoạt tính là cần thiết để phát triển bền vững rừng ngập mặn. Đặc điểm khúc gỗ tròn: Gỗ tương đối thẳng, độ thót ngọn nhỏ, ít bạnh v è u bướu, nhiều mắt sống. GỗĐước (Rhizophora apiculaca) làm nguyên liệu gỗ xẻ phải có đường kính D1,3 >12cm (tương đương 15 nămtuổi), thuộc loại gỗ nặng có khối lượng thể tích lớn (890- 920 kg/m3. Đặc tính về độ bền cơ học cao hơn Keolá tràm. Gỗ Đước hiện nay khai thác là loại gỗ nhỏ có D1,3 1. Vật liệu nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu là gỗ Đước trồng tập trung ở Cà Mau với 3 cấp tuổi: 14-16; 17-20 và trên 20 tuổi,than gỗ Đước sản xuất tại hợp tác xã 2-9, Ngọc Hiển, Cà Mau. 2. Nội dung nghiên cứu - Xây dựng cơ sở dữ liệu của gỗ Đước - Xây dựng quy trình xẻ gỗ Đước - Xây dựng qui trình công nghệ sấy gỗ Đước - Đánh giá chất lượng ván xẻ, phôi mộc và phôi thanh sau khi sấy - Xử lý khắc phục nứt đầu, nứt mặt và biến dạng ván xẻ - Nghiên cứu qui trình sản xuất than hoạt tính từ than gỗ Đước 2. Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp được lựa chọn để thực hiện các nội dung: * Xây dựng cơ sở dữ liệu của gỗ Đước - Phương pháp điều tra đánh giá, xác định sản lượng và những đặc điểm nguồn nguyên liệu gỗ Đước vàtình hình sử dụng - Sử dụng phương pháp khoan tăng trưởng, xác định một số tính chất cơ học và vật lý của gỗ Đước:tuổi, khối lượng thể tích, tỷ lệ vỏ, giác v à lõi gỗ - Phân hạng gỗ tròn theo tiêu chuẩn Việt Nam. TCVN 1073-71, TCVN 1070-71; - Xác định độ co rút, giới hạn bền uốn tĩnh, độ ẩm của gỗ theo các tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 361-70, TCVN 365-70, TCVN 358-70 và 359-70 * Xây dựng quy trình công nghệ tạo phôi sản xuất đồ mộc (xẻ, sấy) - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm xác định các thông số công nghệ của qui trình xẻ và sấy. + Nghiên cứu xẻ theo 2 phương pháp xẻ suốt v à xẻ xoay Đề tài tiến hành thí nghiệm xẻ với gỗ Đước ở 3 cấp tuổi: 15, 19 và 23 năm tuổi; đường kính trung bình từ100 - 120mm, 130 - 150mm, 160 - 180mm; khối lượng 10 cây cho một cấp tuổi. Kích thước phôi thanh yêucầu: 60 x 30 x 700mm. + Nghiên cứu sấy phôi gỗ đước theo phương pháp sấy 2 giai đoạn, gia nhiệt bằng hơi nước có điều hòaẩm môi trường sấy * Nghiên cứu xử lý khắc phục nứt đầu, nứt mặt và biến dạng ván xẻ - Nghiên cứu xử lý nhiệt ẩm Xử lý ngâm trong nước thường với 3 loại mẫu ván xẻ: 50 x 20 x 750mm, 60 x 30 x 750mm, 85 x 55 x750mm; thời gian ngâm 10, 20 và 30 ngày. - Nghiên cứu xử lý hóa chất Hóa chất sử dụng CAXE 03 có thành phần: 45% (Na2B4O7.5H2O), 32% (H2BO3), 13% (K2Cr2O7), 10%(NaOH). Thí nghiệm ở 3 mức nồng độ (C% = 6, 8, 10), mỗi mức nồng độ thực hiện 3 chế độ ngâm khác nhau (1,3, 5 ngày). Mẫu gỗ Đước 15 năm tuổi được xẻ theo quy cách: 50 x 20 x 300mm. Mẫu sau khi xử lý được sấy theo 2 giai đoạn: nhiệt độ sấy 40 – 600C. 413 * Đánh giá chất lượng ván xẻ, phôi mộc và phôi thanh - Đánh giá chất lượng gỗ xẻ theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1757-75 và Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN1758-75 để phân cấp chất lượng. - Sử dụng phần mềm exell để xử lý, phân tích số liệu thí nghiệm. * Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất than hoạt tính từ than gỗ Đước Thí nghiệm được tiến hành ở 4 tốc độ hơi nước: 2, 3, 4, 5 ml/ph; nhiệt độ: 700, 800, 900, 950oC; thờigian hoạt hóa 1 đến 8h; tốc độ quay của lò hoạt hóa 4v/ph; lượng mẫu than 400g; Kích thước than nguyênliệu: 4-8mm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết qủa điều tra khảo sát xây dựng cơ sở dữ liệu chủ yếu của gỗ Đước 1. Đặc điểm cây đứng Đặc điểm cây gỗ Đước ở các tỉnh Cà Mau, Bến Tre và Trà Vinh, theo các cấp tuổi khác nhau: 15, 18, 19,20, 23 và 24 tuổi. Kết quả xác định đặc điểm cây đứng được ghi trong bảng 1. Bảng 1. Đặc điểm cây đứng gỗ Đước Bến Tre Cà Mau T rà Vinh Đơn Tuổi cây Tuổi cây Tuổi cây Nội dung phân tích TT vị 15 19 20 18 23 24 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Tổng số cây đo đếm 1 cây 95 63 69 77 71 92 Độ tròn thân cây TB 2 0.10 0.08 0.06 0.05 0.05 0.05 Đường kính TB 3 cm 11.18 12.30 12.80 10.68 12.03 10.51 Cao D≥10 cm TB 4 m 4.76 5.21 4.58 2.78 3.87 2.44 5 Cao Phân cành TB m 9.09 7.28 9.54 3.82 3.68 4.04 Cao Vút ngọn TB 6 m 13.46 14.32 14.95 11.08 11.99 11.46 Số cây D1,3 17 cm 10 % 1.05 15.87 7.25 0.00 0.00 1.09 2. Đặc điểm khúc gỗ tròn - Tất cả các khúc gỗ tròn được khảo sát đều xếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1571 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 349 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0