Danh mục

Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sử dụng ván Nứa ép 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân vùng núi phía Bắc

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tre, nứa là các loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh và đặc biệt gắn bó với nhân dân ta từ xưa tới nay vì nó cung cấp chất đốt, vật liệu làm nhà, dụng cụ phục vụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động văn hoá,... ở miền núi, hầu như tất cả mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, đời sống đều có mặt của cây nứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu sử dụng ván Nứa ép 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân vùng núi phía Bắc "Nghiên cứu sử dụng ván Nứa ép 3 lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dânvùng núi phía BắcNguyễn Mạnh Hoạt, Trần Công,Trần Hữu Thành*, Nguyễn Nhật Chiêu**Tre, nứa là các loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh và đặc biệt gắn bó vớinhân dân ta từ xưa tới nay vì nó cung cấp chất đốt, vật liệu làm nhà, dụng cụ phụcvụ sinh hoạt, công cụ sản xuất, phương tiện hoạt động văn hoá,... ở miền núi, hầunhư tất cả mọi sinh hoạt kinh tế, văn hoá, đời sống đều có mặt của cây nứa. Với ýtưởng tìm kiếm một loại vật liệu từ tre, nứa để thay thế gỗ nhưng rẻ hơn gỗ và cóthể sản xuất công nghiệp, dùng làm vật liệu trong nhà ở cho nhân dân vùng núi,một số nghiên cứu và thăm dò về tạo ván nứa làm sàn nhà, ốp tường có sự phốihợp giữa tre và gỗ bóc đã được tiến hành như: Nghiên cứu sản xuất thử ván luồngThanh Hoá làm sàn nhà và chi tiết ghế (Trần Thuỵ Kỳ); nghiên cứu sản xuất thửván nứa 2, 3 lớp, có lớp giữa là gỗ để làm sàn nhà, ốp tường với loại keo UF +Lig-nhin (Nguyễn Văn Thống); nghiên cứu dán thử nứa đã được bảo quản tạo mầutự nhiên lên ván dán 4 lớp 6 ly bằng keo chịu ẩm P.F ( Phenol - formandehyt ) đểlàm ván ốp tường kích thước = 400 x 900 x 9 (mm) (Lê Văn Thanh). Các côngtrình trên đều tạo ra được những sản phẩm có sự phối hợp giữa nứa đã được bảoquản + gỗ hoặc gỗ bóc + keo dán. Tuy nhiên, mỗi loại ván đều bộc lộ một sốnhược điểm chưa thể trở thành hàng hoá được chấp nhận trên thị trường và cácnghiên cứu cũng chưa đề cập tới tính chất cơ lý và công nghệ của các loại ván đó.Tiếp thu và kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả thuộc Viện Côngnghiệp rừng đã làm, chúng tôi xây dựng đề tài: Nghiên cứu sử dụng ván nứa 3lớp thay thế ván gỗ trong nhà ở của nhân dân vùng núi phía Bắc nhằm đạtđược mục tiêu là:+ Tạo ra loại ván nứa kết hợp với ván bóc, dùng loại keo không độc UF, ván cóbảo quản tạo màu gần giống màu tự nhiên của nứa để phù hợp với thị hiếu củađồng bào dân tộc miền núi.+ Nghiên cứu kích thước ván phù hợp với kết cấu xây dựng nhà ở của đồng bàodân tộc theo tiêu chuẩn nhà ở do Bộ Xây dựng mới ban hành .I. Phương pháp và nội dung nghiên cứu1. Phương pháp nghiên cứu+ Lựa chọn trong các nghiên cứu trước đây phù hợp với mục tiêu của đề tài.+ Dùng thực nghiệm để xác định và kiểm tra tỷ lệ keo, lượng thuốc bảo quản thíchhợp, loại thuốc và tỷ lệ tận dụng của nguyên liệu nứa cây.+ Đo lường một số tính chất cơ lý và công nghệ chủ yếu của ván để phân tích,đánh giá khả năng ứng dụng của ván trên thị trường.2. Nội dung nghiên cứu2.1- Thu thập số liệu điều tra về tình hình nguyên liệu nứa: sản lượng, chủng loại,giá cả ở một số vùng tập trung có rừng nứa đang phục hồi.2.2- Tìm hiểu, thu thập số liệu về kiểu kết cấu nhà ở, tập quán trang trí nhà ở củamột số dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc và các tiêu chuẩn về mẫu nhà ở chođồng bào dân tộc miền núi phía Bắc do Bộ Xây dựng mới ban hành.2.3- Lựa chọn công nghệ và thiết bị thích hợp cho việc chế biến và bảo quảnnguyên liệu nứa, trong đó có việc xác định tỷ lệ thuốc thích hợp.2.4- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị thích hợp cho việc sản xuất cáctấm ván nứa 3 lớp, trong đó lớp giữa là lớp ván bóc dày 2 -2,5mm có kích thướcphù hợp với sàn nhà và vách ngăn cho nhà sàn, hoặc nhà nền đất.2.5- Đo lường, xác định 4 tính chất cơ - lý chủ yếu của ván là: tỷ trọng, độ trươngnở theo chiều dày, cường độ uốn tĩnh theo chiều dọc, độ bền kéo trượt màng keovà 2 tính chất công nghệ là: độ bám dính theo chiều vuông góc với mặt ván và độcong của ván.II. Kết quả nghiên cứuQua 2 năm nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất thử sản phẩm, két quả đề tài đãđạt được như sau:1.Tình hình nguyên liệu nứa ở một số tỉnh miền núi phía BắcĐề tài đã xác định được tên 2 loại tre trúc phổ biến ở vùng núi phía Bắc là nứa láto (Neohouzeaudulloa A Camus Var.lathfolia.NDH) và nứa lá nhỏ(Neohouzeaudulloa A Camus) với các thông số chính như ở bảng 1, và giá bánnhư ở bảng 2 và bảng 3.Bảng 1. Một số thông số kích thước chính của 2 loài nứa phổ biến ở vùng núiphía Bắc Nứa lá to Nứa lá nhỏVị trí đo Đường Chiều dài Bề dày Đường kính Chiều dài Bề dày kính (cm) dóng (cm) dóng (mm) (cm) dóng (cm) dóng (mm)Gốc 6,9 26 6,0 4,6 31 5,01m3 thân 8,3 54 5,0 5,0 49 3,01/3 thân 8,0 63 4,0 4,5 44 2,51/2 thân 7,8 54 3,5 4,3 33 2,02/3 thân 6,5 38 3,0 3,0 27 1,5Bảng 2. Giá bán nứa cây tại Bắc Kạn và Hà TâyLoại nứa Đường kính Chiều dài Địa điểm giao hàng Đơn vị Giá tiền (đồng) (cm) (cm) Chương Mỹ - Hà Tây câyLá to 6 -9 7 -8 2.500- 4.000 Thị xã Bắc Kạn cây 1.200- 2.000Lá nhỏ Chương Mỹ - Hà Tây cây 3 -5,5 4 -4,5 500-700 Thị xã Bắc Kạn cây 200-300Bảng 3. Giá bán nứa thanh (nứa lá to) đã bỏ mắt mấu, chẻ thanh Tên sản phẩm Đơn vị tính Địa điểm giao hàng Giá thành (đồng)TT Nứa thanh bó Chợ Đồn-Bắc Kạn1 kg 250 Nứa thanh bó Quốc Oai-Hà Tây2 kg 650-700Qua 2 bảng trên ta thấy giá nứa chuyển về đến xuôi đã tăng lên từ 2 đến gần 3 lầnso với nơi có nứa.2. Khái quát về nhà ở của một số dân tộc ở phía BắcCác tỉnh miền núi phía Bắc từ Ninh Bình trở ra có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: