Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp phủ thảm thực vật rừng giữ vai trò quan trọng trong điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt,hạn hán, xói mòn đất,... và nó càng có vai trò to lớn trong các khu rừng đặc dụng là bảo tồn hệ sinhthái mẫu chuẩn và các loài động thực vật quí hiếm. Sự thay đổi lớp phủ thảm thực rừng có thể làmmất đi các hệ sinh thái mẫu chuẫn cũng như loài động thực vật quí hiếm do hoạt động của con ngườihay do các hiện tượng tự nhiên gây nên. Ứng dụng phương pháp viễn thám và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " Nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠIVƯỜN QUỐC GIA BẠCHMÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . 1 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Ngọc Quốc Hưng Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thi ên-HuếTÓM TẮT Lớp phủ thảm thực vật rừng giữ vai trò quan trọng trong điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt,hạn hán, xói mòn đất,... và nó càng có vai trò to lớn trong các khu rừng đặc dụng là bảo tồn hệ sinhthái mẫu chuẩn và các loài động thực vật quí hiếm. Sự thay đổi lớp phủ thảm thực rừng có thể l àmmất đi các hệ sinh thái mẫu chuẫn cũng như loài động thực vật quí hiếm do hoạt động của con ngườihay do các hiện tượng tự nhiên gây nên. Ứng dụng phương pháp viễn thám và GIS để giám sát,đánh giá nhanh sự thay đổi lớp phủ thực vật rừng ở khu vực diện tích rừng mới mở rộng ở huyệnNam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế của vườn quốc gia Bạch Mã trong các năm 1989, 2001, 2004, 2007và khả năng tiếp cận làm thay đổi các lớp thảm thực vật rừng của người dân địa phương, góp phầngiúp cho ban quản lý vườn quốc gia Bạch Mã có được các thông tin về biến động thảm thực rừng ởkhu vực diện tích mới mở rộng và làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn các khu rừngnày. Từ khóa: Lớp phủ thảm thực vật rừng, Bạch Mã ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã được thành l ập từ năm 1991, với mục tiêu bảo vệ các loài độngthực vật đặc trưng cho hệ sinh thái của vùng chuyển tiếp khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam, quảnlý bảo vệ và duy trì đa dạng các hệ sinh thái cần bảo tồn, bảo vệ nguồn gen động thực vật quí hiếm.Phù hợp với chiến lược bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng của quốc gia, năm 2008, VQGBạch Mã được phép mở rộng diện tích nối liền với các khu rừng còn nguyên vẹn và có tính đa dạngsinh học cao. Sau khi mở rộng diện tích từ 22.030ha lên 37.487 ha, VQG Bạch Mã được bao bọcxung quanh bởi dân cư ở xung quanh vùng đệm khá đông, nên chịu một sức ép khá lớn vào nguồn tàinguyên rừng, vì vậy lớp phủ thực vật rừng ngày càng có nguy cơ bị khai thác trái phép và suy thoái,và là nguyên nhân gây nên thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người. Vi ệc điều tra, theo dõi, đánh giá và phân tích sự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng là một trongnhững nhiệm vụ được ưu tiên ở những khu vực diện tích mới mở rộng của Vườn. Mặc dù hàng nămđều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình biến động rừng của các ngành chức năng, nhưng hầu hếtcác báo cáo này chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ rừng bằng phương pháp truyền thống.Đây là một công việc phức tạp, mất nhiều công sức và đòi hỏi nhiều thời gian, không đáp ứng được tínhthời sự và làm các báo cáo nhanh vì tình hình diễn biến tài nguyên rừng và đất rừng luôn biến động. Ứng dụng phương pháp viễn thám và GIS đáp ứng được nhu cầu này và có khả năng giúp giảiquyết những vấn đề ở tầm vĩ mô trong thời gian ngắn. Áp dụng phương pháp này vào việc nghiên cứusự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng sẽ phần nào giúp cho Ban quản lý VQG Bạch Mã có được cácthông tin di ễn biến nguồn tài nguyên rừng vùng diện tích mới mở rộng và làm cơ sở cho việc xây dựngchi ến lược bảo tồn thảm thực vật rừng ở khu vực diện tích rừng mới mở rộng tại huyện Nam Đông,tỉnh Thừa Thi ên Huế.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Địa bàn nghiên cứu: các khu rừng thuộc di ện tích mới mở rộng của Vườn quốc gia Bạch Mãnằm trên địa bàn hành chính của ba xã Thượng Lộ, Thượng Nhật và Thượng Long, huyện NamĐông, tỉnh Thừa Thi ên Huế. * Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng bản đồ hiện trạng phủ thực vật rừng bằng phương pháp giải đoán ảnh viễn thám cókiểm định để chiết xuất thông tin từ ảnh vệ tinh và xây dựng bản đồ lớp phủ thảm thực vật khu vựcnghiên cứu qua từng năm. Ảnh sử dụng cho phân loại ảnh số có kiểm định là ảnh Landsat các năm1989, 2001, 2004, và năm 2007. Sử dụng phần mềm Erdas để giải đoán ảnh vệ tinh. - Phân tích, đánh giá sự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng giai đoạn từ năm 1989 – 2001,2001– 2004, 2004 – 2007 bằng phương pháp chồng ghép, phân tích bằng phần mềm Arcview 3.2. - Đánh giá khả năng tiếp cận làm thay đổi các lớp phủ thảm thực vật rừng do các hoạt độngcủa người dân địa phương dựa vào khoảng cách từ sông suối bằng phương pháp chồng ghép và tạovùng đệm khoảng cách (buffer) bằng phần mềm Arcview 3.2. 2KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNXây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ thảm thực vật rừng của các năm 1989, 2001, 2004, 2007 từảnh vệ tinh Với ảnh Landsat năm 1989, 2001, 2004 và 2007, thực hiện quy trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ " Nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠIVƯỜN QUỐC GIA BẠCHMÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . 1 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Ngọc Quốc Hưng Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thi ên-HuếTÓM TẮT Lớp phủ thảm thực vật rừng giữ vai trò quan trọng trong điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt,hạn hán, xói mòn đất,... và nó càng có vai trò to lớn trong các khu rừng đặc dụng là bảo tồn hệ sinhthái mẫu chuẩn và các loài động thực vật quí hiếm. Sự thay đổi lớp phủ thảm thực rừng có thể l àmmất đi các hệ sinh thái mẫu chuẫn cũng như loài động thực vật quí hiếm do hoạt động của con ngườihay do các hiện tượng tự nhiên gây nên. Ứng dụng phương pháp viễn thám và GIS để giám sát,đánh giá nhanh sự thay đổi lớp phủ thực vật rừng ở khu vực diện tích rừng mới mở rộng ở huyệnNam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế của vườn quốc gia Bạch Mã trong các năm 1989, 2001, 2004, 2007và khả năng tiếp cận làm thay đổi các lớp thảm thực vật rừng của người dân địa phương, góp phầngiúp cho ban quản lý vườn quốc gia Bạch Mã có được các thông tin về biến động thảm thực rừng ởkhu vực diện tích mới mở rộng và làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn các khu rừngnày. Từ khóa: Lớp phủ thảm thực vật rừng, Bạch Mã ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã được thành l ập từ năm 1991, với mục tiêu bảo vệ các loài độngthực vật đặc trưng cho hệ sinh thái của vùng chuyển tiếp khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam, quảnlý bảo vệ và duy trì đa dạng các hệ sinh thái cần bảo tồn, bảo vệ nguồn gen động thực vật quí hiếm.Phù hợp với chiến lược bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng của quốc gia, năm 2008, VQGBạch Mã được phép mở rộng diện tích nối liền với các khu rừng còn nguyên vẹn và có tính đa dạngsinh học cao. Sau khi mở rộng diện tích từ 22.030ha lên 37.487 ha, VQG Bạch Mã được bao bọcxung quanh bởi dân cư ở xung quanh vùng đệm khá đông, nên chịu một sức ép khá lớn vào nguồn tàinguyên rừng, vì vậy lớp phủ thực vật rừng ngày càng có nguy cơ bị khai thác trái phép và suy thoái,và là nguyên nhân gây nên thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người. Vi ệc điều tra, theo dõi, đánh giá và phân tích sự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng là một trongnhững nhiệm vụ được ưu tiên ở những khu vực diện tích mới mở rộng của Vườn. Mặc dù hàng nămđều có các báo cáo về hiện trạng và tình hình biến động rừng của các ngành chức năng, nhưng hầu hếtcác báo cáo này chủ yếu dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ rừng bằng phương pháp truyền thống.Đây là một công việc phức tạp, mất nhiều công sức và đòi hỏi nhiều thời gian, không đáp ứng được tínhthời sự và làm các báo cáo nhanh vì tình hình diễn biến tài nguyên rừng và đất rừng luôn biến động. Ứng dụng phương pháp viễn thám và GIS đáp ứng được nhu cầu này và có khả năng giúp giảiquyết những vấn đề ở tầm vĩ mô trong thời gian ngắn. Áp dụng phương pháp này vào việc nghiên cứusự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng sẽ phần nào giúp cho Ban quản lý VQG Bạch Mã có được cácthông tin di ễn biến nguồn tài nguyên rừng vùng diện tích mới mở rộng và làm cơ sở cho việc xây dựngchi ến lược bảo tồn thảm thực vật rừng ở khu vực diện tích rừng mới mở rộng tại huyện Nam Đông,tỉnh Thừa Thi ên Huế.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Địa bàn nghiên cứu: các khu rừng thuộc di ện tích mới mở rộng của Vườn quốc gia Bạch Mãnằm trên địa bàn hành chính của ba xã Thượng Lộ, Thượng Nhật và Thượng Long, huyện NamĐông, tỉnh Thừa Thi ên Huế. * Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng bản đồ hiện trạng phủ thực vật rừng bằng phương pháp giải đoán ảnh viễn thám cókiểm định để chiết xuất thông tin từ ảnh vệ tinh và xây dựng bản đồ lớp phủ thảm thực vật khu vựcnghiên cứu qua từng năm. Ảnh sử dụng cho phân loại ảnh số có kiểm định là ảnh Landsat các năm1989, 2001, 2004, và năm 2007. Sử dụng phần mềm Erdas để giải đoán ảnh vệ tinh. - Phân tích, đánh giá sự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng giai đoạn từ năm 1989 – 2001,2001– 2004, 2004 – 2007 bằng phương pháp chồng ghép, phân tích bằng phần mềm Arcview 3.2. - Đánh giá khả năng tiếp cận làm thay đổi các lớp phủ thảm thực vật rừng do các hoạt độngcủa người dân địa phương dựa vào khoảng cách từ sông suối bằng phương pháp chồng ghép và tạovùng đệm khoảng cách (buffer) bằng phần mềm Arcview 3.2. 2KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNXây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ thảm thực vật rừng của các năm 1989, 2001, 2004, 2007 từảnh vệ tinh Với ảnh Landsat năm 1989, 2001, 2004 và 2007, thực hiện quy trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0