Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 836.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâm sản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loại nguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao, mang lại hiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguyên liệu gỗ từ rừng tự nhiên ngày càng hạn chế, gỗ rừng trồng chưa đáp ứng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình "Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩasơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình Bùi Chí Kiên Trần Tuấn Nghĩa Trung tâm công nghiệp rừngHiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâmsản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loạinguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao, mang lạihiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điềukiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguy ên liệu gỗ từ rừng tự nhiênngày càng hạn chế, gỗ rừng trồng chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghiệp chếbiến thì nguồn nguyên liệu tre luồng đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự pháttriển công nghiệp chế biến lâm sản ở Việt Nam. Theo báo cáo tổng quan ngànhlâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, tháng 6 năm 2002, thì nước ta có 88 công ty vànhà máy chế biến tre nứa, với khối lượng sản xuất hàmg năm bằng 540.000tấn/năm. Luợng phế liệu từ các dây chuyền này thường chiếm khoảng 50 – 70%,trong đó mùn cưa khoảng 20-30% nguyên liệu. Một phần rất nhỏ lượng mùn cưađược tận dụng sản xuất giấy, phần còn lại chủ yếu là làm chất đốt hoặc bỏ đI gâyảnh hưởng không tốt đến môI trường. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm cách nào để cóthể tận dụng được nguồn phế liệu này một cách hiệu quả, mang lại lợi nhuận chocác doanh nghiệp để phát triển mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho người lao động,đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng những tác động không tốt đến môi trường. Từthực tế đó chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thăm dò khả năngsử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng côngnghệ ép định hình”.Đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tiễn là hầu hết các doanh nghiệp chế biến lâm sảnhiện nay đang tìm cách để tận dụng nguồn phế liệu từ dây chuyền sản xuất chính,trong đó có mùn cưa, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu. Cho nên, khi mộtCông ty kinh doanh các sản phẩm mỹ nghệ của Nhật Bản đặt hàng Công ty TNHHThanh Hùng, Hà Nội, Việt Nam sản xuất một số khay, đĩa (theo mẫu) có nguồngốc từ xenllulose, đã mở ra một triển vọng tận dụng có hiệu quả nguồn phế liệutrên. Đây cũng là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tạo cốt khay, đĩa sơnmài từ mùn cưa tre, trên cơ sở sử dụng mùn cưa tre hiện có từ các dây chuyền sảnxuất ván sàn tre xuất khẩu.1. Mục tiêu nghiên cứuXác định khả năng sử dụng của mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơnmài bằng công nghệ ép định hình.2. Nội dung nghiên cứu- Lựa chọn chất kết dính để đạt được một số yêu cầu về chất lượng sản phẩm củakhách hàng.- Xác định một số yếu tố công nghệ tạo cốt khay, đĩa từ mùn cưa tre.3. Phạm vi nghiên cứu+ Dạng sản phẩm: Cốt khay, đĩa theo mẫu.+Nguyên liệu: Mùn cưa tre luồng từ dây chuyền sản xuất ván sàn tre xuất khẩucủa Công ty liên doanh Sheng Jia Hoà Bình.- Độ nhớt ở 300C là 100 – 175 Mpa.s: 120 giây.- Hàm lượng khô: 58 %; pH = 7; thời gian sống: 4 tháng+ Một số tính chất chủ yếu của cốt khay, đĩa (Theo đơn đặt hàng):- Khối lượng thể tích: g= 0.9 g/cm3. - Độ cứng va đập: Hw = 2500 - 3000gmm/mm2.- Độ trương nở chiều dày sau ngâm nước 24 giờ: D £ 6%.4. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm theo lý thuyết quy hoạch thựcnghiệm các yếu tố đầy đủ để tìm mối liên hệ giữa hàm số và biến số một cáchkhoa học. Thực nghiệm được tiến hành theo các bước sau:1. Xây dựng nội dung thí nghiệm.2. Chọn kế hoạch thực nghiệm.3. Tổ chức thí nghiệm.4. Xử lý các số liệu thí nghiệm.Kết quả thực nghiệm được kiểm tra và thoả mãn các tiêu chuẩn Koren, Student vàFisher.5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận5.1. Khảo sát lựa chọn chất kết dínhQua khảo sát chúng tôi thấy một số loại keo đang được sử dụng trên thị trườnghiện nay gồm có Urea Formaldehyde (U-F), Phenol Formaldehyde (P-F), Keo biếntính CASM (Mỹ), Poly êtylen vinyl axetat; Keo Casein 90M (Hà Lan). . . Tuynhiên, do yêu cầu của khách hàng Nhật Bản thì loại keo sử dụng không được cónguồn gốc từ dầu mỏ, sản phẩm phải có độ cứng cần thiết và khả năng chịu nhiệt,chịu nước và phải sử dụng keo Casein. Qua thực nghiệm chúng tôi đã khẳng địnhrằng sử dụng Casein không thể cho sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu. Đồngthời, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm với một số loại keo khác và hỗn hợp keotheo các tỷ lệ trộn khác nhau. Sau một thời gian dài nghiên cứu và làm thựcnghiệm chúng tôi đã xác định được hỗn hợp keo poly êtylen vinyl axetat + caseinvà một số phụ gia khác là thích hợp và được khách hàng Nhật Bản chấp nhận vớitỷ lệ keo poly êtylen vinyl axetat không quá 30%. Để thực nghiệm, chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình "Nghiên cứu thăm dò khả năng sử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩasơn mài xuất khẩu bằng công nghệ ép định hình Bùi Chí Kiên Trần Tuấn Nghĩa Trung tâm công nghiệp rừngHiện nay ở Việt Nam nói riêng cũng như ở các nuớc phát triển ngành chế biến lâmsản trên thế giới nói chung đã và đang tiến hành việc nghiên cứu tìm kiếm các loạinguyên liệu mới nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao, mang lạihiệu quả kinh tế nhưng hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đến môi trường và tạo điềukiện cho các doanh nghiệp phát triển. Trong khi nguy ên liệu gỗ từ rừng tự nhiênngày càng hạn chế, gỗ rừng trồng chưa đáp ứng được nhu cầu của công nghiệp chếbiến thì nguồn nguyên liệu tre luồng đã đóng góp một phần không nhỏ cho sự pháttriển công nghiệp chế biến lâm sản ở Việt Nam. Theo báo cáo tổng quan ngànhlâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, tháng 6 năm 2002, thì nước ta có 88 công ty vànhà máy chế biến tre nứa, với khối lượng sản xuất hàmg năm bằng 540.000tấn/năm. Luợng phế liệu từ các dây chuyền này thường chiếm khoảng 50 – 70%,trong đó mùn cưa khoảng 20-30% nguyên liệu. Một phần rất nhỏ lượng mùn cưađược tận dụng sản xuất giấy, phần còn lại chủ yếu là làm chất đốt hoặc bỏ đI gâyảnh hưởng không tốt đến môI trường. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm cách nào để cóthể tận dụng được nguồn phế liệu này một cách hiệu quả, mang lại lợi nhuận chocác doanh nghiệp để phát triển mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho người lao động,đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng những tác động không tốt đến môi trường. Từthực tế đó chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thăm dò khả năngsử dụng mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơn mài xuất khẩu bằng côngnghệ ép định hình”.Đề tài xuất phát từ nhu cầu thực tiễn là hầu hết các doanh nghiệp chế biến lâm sảnhiện nay đang tìm cách để tận dụng nguồn phế liệu từ dây chuyền sản xuất chính,trong đó có mùn cưa, để nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu. Cho nên, khi mộtCông ty kinh doanh các sản phẩm mỹ nghệ của Nhật Bản đặt hàng Công ty TNHHThanh Hùng, Hà Nội, Việt Nam sản xuất một số khay, đĩa (theo mẫu) có nguồngốc từ xenllulose, đã mở ra một triển vọng tận dụng có hiệu quả nguồn phế liệutrên. Đây cũng là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu tạo cốt khay, đĩa sơnmài từ mùn cưa tre, trên cơ sở sử dụng mùn cưa tre hiện có từ các dây chuyền sảnxuất ván sàn tre xuất khẩu.1. Mục tiêu nghiên cứuXác định khả năng sử dụng của mùn cưa tre để tạo cốt cho một số khay, đĩa sơnmài bằng công nghệ ép định hình.2. Nội dung nghiên cứu- Lựa chọn chất kết dính để đạt được một số yêu cầu về chất lượng sản phẩm củakhách hàng.- Xác định một số yếu tố công nghệ tạo cốt khay, đĩa từ mùn cưa tre.3. Phạm vi nghiên cứu+ Dạng sản phẩm: Cốt khay, đĩa theo mẫu.+Nguyên liệu: Mùn cưa tre luồng từ dây chuyền sản xuất ván sàn tre xuất khẩucủa Công ty liên doanh Sheng Jia Hoà Bình.- Độ nhớt ở 300C là 100 – 175 Mpa.s: 120 giây.- Hàm lượng khô: 58 %; pH = 7; thời gian sống: 4 tháng+ Một số tính chất chủ yếu của cốt khay, đĩa (Theo đơn đặt hàng):- Khối lượng thể tích: g= 0.9 g/cm3. - Độ cứng va đập: Hw = 2500 - 3000gmm/mm2.- Độ trương nở chiều dày sau ngâm nước 24 giờ: D £ 6%.4. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm theo lý thuyết quy hoạch thựcnghiệm các yếu tố đầy đủ để tìm mối liên hệ giữa hàm số và biến số một cáchkhoa học. Thực nghiệm được tiến hành theo các bước sau:1. Xây dựng nội dung thí nghiệm.2. Chọn kế hoạch thực nghiệm.3. Tổ chức thí nghiệm.4. Xử lý các số liệu thí nghiệm.Kết quả thực nghiệm được kiểm tra và thoả mãn các tiêu chuẩn Koren, Student vàFisher.5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận5.1. Khảo sát lựa chọn chất kết dínhQua khảo sát chúng tôi thấy một số loại keo đang được sử dụng trên thị trườnghiện nay gồm có Urea Formaldehyde (U-F), Phenol Formaldehyde (P-F), Keo biếntính CASM (Mỹ), Poly êtylen vinyl axetat; Keo Casein 90M (Hà Lan). . . Tuynhiên, do yêu cầu của khách hàng Nhật Bản thì loại keo sử dụng không được cónguồn gốc từ dầu mỏ, sản phẩm phải có độ cứng cần thiết và khả năng chịu nhiệt,chịu nước và phải sử dụng keo Casein. Qua thực nghiệm chúng tôi đã khẳng địnhrằng sử dụng Casein không thể cho sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu. Đồngthời, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm với một số loại keo khác và hỗn hợp keotheo các tỷ lệ trộn khác nhau. Sau một thời gian dài nghiên cứu và làm thựcnghiệm chúng tôi đã xác định được hỗn hợp keo poly êtylen vinyl axetat + caseinvà một số phụ gia khác là thích hợp và được khách hàng Nhật Bản chấp nhận vớitỷ lệ keo poly êtylen vinyl axetat không quá 30%. Để thực nghiệm, chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1556 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0