![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta có hơn 50 vạn ha đất cát biển. Đây là vùng sinh thái khắc nghiệt, chịu ảnh hưởng xấu của gió bão, gió Lào, có địa hình, địa mạo rất phức tạp, cát di động uy hiếp mạnh mẽ, trở thành khu vực rất xung yếu. Vì vậy nhu cầu phòng hộ đặt ra đối với vùng cát ven biển rất cấp thiết. Để xây dựng hệ thống đai rừng với các loài cây trồng thích hợp nhằm phòng hộ chắn gió, chống cát bay, cải thiện tiểu khí hậu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN " NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng, Nguyễn Thanh Đạm Phßng Kü thuËt L©m sinh1. MỞ ĐẦU Nước ta có hơn 50 vạn ha đất cát biển. Đây là vùng sinh thái khắc nghiệt, chịu ảnhhưởng xấu của gió bão, gió Lào, có địa hình, địa mạo rất phức tạp, cát di động uy hiếpmạnh mẽ, trở thành khu vực rất xung yếu. Vì vậy nhu cầu phòng hộ đặt ra đối với vùngcát ven biển rất cấp thiết. Để xây dựng hệ thống đai rừng với các loài cây trồng thích hợp nhằm phòng hộchắn gió, chống cát bay, cải thiện tiểu khí hậu, phát triển nông lâm nghiệp có hiệu quảvới từng phân vùng, dạng lập địa đất cát ven biển cần có những cơ sở khoa học rút ratừ các mô hình hiện có và các kết quả nghiên cứu phân chia, đánh giá, gây trồng thửnghiệm.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra, phân chia, phân loại- Điều tra theo tuyến và bố trí nghiên cứu điểm, ô tiêu chuẩn định vị và tạm thời.- Phân vùng phòng hộ theo mức độ xung yếu dựa vào tính chất gây hại và bị hại do gióvà nước, mức độ nguy hiểm tới địa bàn.- Phân chia lập địa dựa vào các yếu tố hình thành và quyết định tính sử dụng đất.2.2. Phương pháp đánh giá tác dụng phòng hộa. Quan trắc và thu thập số liệu Đo và vẽ phẫu đồ đứng và ngang trên giấy kẻ ly, tính tỷ lệ diện tích các tán cây ởphẫu đồ đứng, phẫu đồ ngang, diện tích của toàn bộ phẫu đồ đai rừng. Từ đó tính độ kíndọc và độ kín ngang của phẫu đồ đai rừng. Dùng máy Kestrell 3000 đo nhiệt độ và ẩm độ không khí; tốc độ gió trong 10 phút(Mỗi lần/ điểm đo) ở độ cao 1,0-1,5m tại các vị trí phía trước đai, trong và sau đai rừngvào các thời điểm 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16 và 17 giờ trong ngày ở mùa gió ĐôngBắc (tháng 10) và gió Đông Nam - Tây Nam (Tháng 5).b. Chỉ tiêu biểu thị đặc trưng đai rừng Độ đặc đai rừng được hiểu là mức độ dày rậm, che chắn không gian của 1 đơn vị thểtích phẫu đồ đai rừng có chiều rộng bằng chiều sâu đai rừng, chiều cao bằng chiều caođai rừng và chiều dài bằng 1m theo chiều dài đai rừng. Tính theo công thức: Đ=Hđ x Rđ x Kd x Kn x Sđ. Trong đó: Đ là độ đặc đai rừng(m3); Hđ là chiều cao đai rừng (m); Rđ là bề rộng đai rừng (m); Kd là độ kín dọc (Tỷ lệtổng diện tích các tán cây/diện tích đai rừng theo mặt cắt dọc); Kn là độ kín ngang (Tỷ lệtổng diện tích các tán cây/diện tích đai rừng theo mặt cắt ngang); Sđ là 1m theo chiềudài đai rừng.c. Chỉ tiêu đánh giá tác dụng chắn gió Hiệu năng chắn gió (Trong đó: E là hiệu năng chắn gió (Lần), Vo là tốc độ gió ở vị trítrước đai rừng (m/s), V là tốc độ gió ở các khoảng cách sau đai rừng (m/s)) và chỉ tiêuphạm vi chắn gió.2.3. Phương pháp đánh giá tác dụng cố định cát 2 Đánh dấu vị trí mặt cát sau khi trồng trên các gốc cây. Từ vị trí đánh dấu trên gốccây, đo độ cao cát di động (bị lấp hay bị bốc đi) ở năm thứ 3 (Khi rừng đạt 3 tuổi). Từ đóđánh giá được tác dụng cố định cát của các đai rừng thử nghiệm.2.4. Phương pháp đánh giá tác dụng cải thiện đất Dùng máy Kestrell 3000 đo nhiệt độ và ẩm độ đất tầng 0-20cm ở trung tâm đai rừngvà cách đai rừng 30m vào các thời điểm đo gió. Thu lượng cành rơi lá rụng trên 4 ôdạng bản (1 m2/ô) ở mỗi đai rừng. Phân tích hoá tính đất theo phương pháp thông dụnghiện nay.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Phân vùng phòng hộ3.1.1. Cơ sở phân vùng phòng hộa. Chu trình di động của cát: Gió thổi cát bay tạo thành đụn cát; nước chảy kéo cát trôithành suối cát lấp lấn đồng ruộng hoặc đưa ra biển, sông; sóng vỗ bờ đưa cát vào bờ;gió lại thổi cát bay tạo thành đụn cát.b. Động thái cát bay, cát trôi: Gió Đông Bắc đưa cát vào phía đất liền và gió Tây Bắcdịch chuyển cát về phía Đông Nam. Gió Tây Nam thổi ngược lại đưa cát lùi ra biển vàgió Đông Nam thổi đưa cát về hướng Tây Bắc. Mưa tập trung tạo dòng chảy mặt kéotheo cát dồn vào suối đưa về nội đồng hoặc chuyển ra biển, tạo thành suối cát.c. Xác định các địa bàn xung yếu: Tổng hợp được 4 dạng địa bàn xung yếu: Đụn cátbay; suối cát trôi; nơi đón hướng gió chính; các khu dân cư, sản xuất.3.1.2. Phân vùng phòng hộ theo mức độ xung yếu Vận dụng tổng hợp các yếu tố tác động chủ đạo theo tính chất xung yếu gây hại vàbị hại với 3 mức: rất nguy hiểm, nguy hiểm và ít nguy hiểm, phân chia thành 5 vùng xungyếu: Vùng cát di động mới hình thành sát biển (I); vùng cát di động mạnh ở giữa (II);vùng bãi cồn cát cố định khu làng mạc dọc biển (III); vùng cồn bãi cát cố định phía tronggiáp đồng (IV); vùng bãi cồn cát thấp, cố định phủ đan xen (V). Vùng I, II không có lớp thảm thực vật che phủ, bị uy hiếp mạnh bởi cát bay, là vùngchi phối mức độ xung yếu đến các vùng còn lại. Vùng III, IV và V mức độ xung yếu docát bay kém hơn nhưng lại bị uy hiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN " NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng, Nguyễn Thanh Đạm Phßng Kü thuËt L©m sinh1. MỞ ĐẦU Nước ta có hơn 50 vạn ha đất cát biển. Đây là vùng sinh thái khắc nghiệt, chịu ảnhhưởng xấu của gió bão, gió Lào, có địa hình, địa mạo rất phức tạp, cát di động uy hiếpmạnh mẽ, trở thành khu vực rất xung yếu. Vì vậy nhu cầu phòng hộ đặt ra đối với vùngcát ven biển rất cấp thiết. Để xây dựng hệ thống đai rừng với các loài cây trồng thích hợp nhằm phòng hộchắn gió, chống cát bay, cải thiện tiểu khí hậu, phát triển nông lâm nghiệp có hiệu quảvới từng phân vùng, dạng lập địa đất cát ven biển cần có những cơ sở khoa học rút ratừ các mô hình hiện có và các kết quả nghiên cứu phân chia, đánh giá, gây trồng thửnghiệm.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra, phân chia, phân loại- Điều tra theo tuyến và bố trí nghiên cứu điểm, ô tiêu chuẩn định vị và tạm thời.- Phân vùng phòng hộ theo mức độ xung yếu dựa vào tính chất gây hại và bị hại do gióvà nước, mức độ nguy hiểm tới địa bàn.- Phân chia lập địa dựa vào các yếu tố hình thành và quyết định tính sử dụng đất.2.2. Phương pháp đánh giá tác dụng phòng hộa. Quan trắc và thu thập số liệu Đo và vẽ phẫu đồ đứng và ngang trên giấy kẻ ly, tính tỷ lệ diện tích các tán cây ởphẫu đồ đứng, phẫu đồ ngang, diện tích của toàn bộ phẫu đồ đai rừng. Từ đó tính độ kíndọc và độ kín ngang của phẫu đồ đai rừng. Dùng máy Kestrell 3000 đo nhiệt độ và ẩm độ không khí; tốc độ gió trong 10 phút(Mỗi lần/ điểm đo) ở độ cao 1,0-1,5m tại các vị trí phía trước đai, trong và sau đai rừngvào các thời điểm 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 16 và 17 giờ trong ngày ở mùa gió ĐôngBắc (tháng 10) và gió Đông Nam - Tây Nam (Tháng 5).b. Chỉ tiêu biểu thị đặc trưng đai rừng Độ đặc đai rừng được hiểu là mức độ dày rậm, che chắn không gian của 1 đơn vị thểtích phẫu đồ đai rừng có chiều rộng bằng chiều sâu đai rừng, chiều cao bằng chiều caođai rừng và chiều dài bằng 1m theo chiều dài đai rừng. Tính theo công thức: Đ=Hđ x Rđ x Kd x Kn x Sđ. Trong đó: Đ là độ đặc đai rừng(m3); Hđ là chiều cao đai rừng (m); Rđ là bề rộng đai rừng (m); Kd là độ kín dọc (Tỷ lệtổng diện tích các tán cây/diện tích đai rừng theo mặt cắt dọc); Kn là độ kín ngang (Tỷ lệtổng diện tích các tán cây/diện tích đai rừng theo mặt cắt ngang); Sđ là 1m theo chiềudài đai rừng.c. Chỉ tiêu đánh giá tác dụng chắn gió Hiệu năng chắn gió (Trong đó: E là hiệu năng chắn gió (Lần), Vo là tốc độ gió ở vị trítrước đai rừng (m/s), V là tốc độ gió ở các khoảng cách sau đai rừng (m/s)) và chỉ tiêuphạm vi chắn gió.2.3. Phương pháp đánh giá tác dụng cố định cát 2 Đánh dấu vị trí mặt cát sau khi trồng trên các gốc cây. Từ vị trí đánh dấu trên gốccây, đo độ cao cát di động (bị lấp hay bị bốc đi) ở năm thứ 3 (Khi rừng đạt 3 tuổi). Từ đóđánh giá được tác dụng cố định cát của các đai rừng thử nghiệm.2.4. Phương pháp đánh giá tác dụng cải thiện đất Dùng máy Kestrell 3000 đo nhiệt độ và ẩm độ đất tầng 0-20cm ở trung tâm đai rừngvà cách đai rừng 30m vào các thời điểm đo gió. Thu lượng cành rơi lá rụng trên 4 ôdạng bản (1 m2/ô) ở mỗi đai rừng. Phân tích hoá tính đất theo phương pháp thông dụnghiện nay.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Phân vùng phòng hộ3.1.1. Cơ sở phân vùng phòng hộa. Chu trình di động của cát: Gió thổi cát bay tạo thành đụn cát; nước chảy kéo cát trôithành suối cát lấp lấn đồng ruộng hoặc đưa ra biển, sông; sóng vỗ bờ đưa cát vào bờ;gió lại thổi cát bay tạo thành đụn cát.b. Động thái cát bay, cát trôi: Gió Đông Bắc đưa cát vào phía đất liền và gió Tây Bắcdịch chuyển cát về phía Đông Nam. Gió Tây Nam thổi ngược lại đưa cát lùi ra biển vàgió Đông Nam thổi đưa cát về hướng Tây Bắc. Mưa tập trung tạo dòng chảy mặt kéotheo cát dồn vào suối đưa về nội đồng hoặc chuyển ra biển, tạo thành suối cát.c. Xác định các địa bàn xung yếu: Tổng hợp được 4 dạng địa bàn xung yếu: Đụn cátbay; suối cát trôi; nơi đón hướng gió chính; các khu dân cư, sản xuất.3.1.2. Phân vùng phòng hộ theo mức độ xung yếu Vận dụng tổng hợp các yếu tố tác động chủ đạo theo tính chất xung yếu gây hại vàbị hại với 3 mức: rất nguy hiểm, nguy hiểm và ít nguy hiểm, phân chia thành 5 vùng xungyếu: Vùng cát di động mới hình thành sát biển (I); vùng cát di động mạnh ở giữa (II);vùng bãi cồn cát cố định khu làng mạc dọc biển (III); vùng cồn bãi cát cố định phía tronggiáp đồng (IV); vùng bãi cồn cát thấp, cố định phủ đan xen (V). Vùng I, II không có lớp thảm thực vật che phủ, bị uy hiếp mạnh bởi cát bay, là vùngchi phối mức độ xung yếu đến các vùng còn lại. Vùng III, IV và V mức độ xung yếu docát bay kém hơn nhưng lại bị uy hiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0