![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Nguồn gen song mây và tre
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1993, Viện Nguồn Gen Thực vật Quốc tế (IPGRI) đã phân tích và đưa ra những thông tin quan trọng về nguồn gen song mây và tre và việc bảo tồn chúng. Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều hơn để bảo vệ nguồn gen này (Sastrapradja et al. 2000 và xu et al.2000). Công việc này cho đến nay đã được hoàn thành ở một số nước với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nguồn gen song mây và tre " Nguồn gen song mây và treTừ năm 1993, Viện Nguồn Gen Thực vật Quốc tế (IPGRI) đã phân tích và đưa ranhững thông tin quan trọng về nguồn gen song mây và tre và việc bảo tồn chúng.Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuậncho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâmnhiều hơn để bảo vệ nguồn gen này (Sastrapradja et al. 2000 và xu et al.2000).Công việc này cho đến nay đã được hoàn thành ở một số nước với sự hỗ trợ vềvốn của chính phủ Nhật Bản, cũng như hỗ trợ để việc sử dụng loài cây này có íchhơn, nâng cao việc bảo vệ cũng như quản lý bền vững. Những thông tin về cáclĩnh vực như phân bố, tình trạng quần thể, phát triển rộng đa dạng sinh học vẫncòn rất ít, ví dụ như những cản trở đối với bảo vệ có hiệu quả nguồn tài nguyênnày ở các nước. Bởi vậy, những thành viên của tổ chức IPGRI ở các nước Châu ávẫn đang tiếp tục nghiên cứu về những lĩnh vực đa dạng nguồn gen song mây vàtre.Những lĩnh vực này đã được tập hợp thành 4 chủ đề chính với những cuộc thảoluận và hội thảo được tổ chức ở các nước trong khu vực Châu á Thái Bình Dươngvà đã đạt được những kết quả rất lớn, như nêu ra sự thiếu hiểu biết, những vấn đềcòn tồn tại, và nghiên cứu là công việc rất cấp thiết đối với việc bảo vệ tốt nguồngen. Bốn chủ đề chính đó bao gồm như sau:1. Đánh giá và kiểm kêChiến lược bảo tồn đã đưa ra những hoạt động bảo tồn in situ và những hoạt độngnày sẽ được ưu tiên nhằm phát triển nguồn tài nguyên song mây và tre. Vì vậy,đánh giá hiện trạng về nguồn tài nguyên song mây và tre là một công việc thiếtyếu dẫn đến sự thành công trong những cố gắng bảo tồn in situ (và ex situ). Nhữnghoạt động ở những khu vực này sẽ bao gồm: đánh giá, kiểm soát những mô hìnhphân bố và quy mô của các quần thể, tỷ lệ khai thác,v.v...2. Phát triển và thực hiện những phương pháp bảo tồnCần thiết phải có những phương pháp bảo tồn khác nhau nhằm bảo đảm quản lýbền vững việc sử dụng nguồn gen song mây và tre. Vấn đề này sẽ bao gồm pháttriển những kế hoạch bảo tồn in situ và ex situ, đánh giá khả năng nảy mầm củahạt giống, lưu trữ hạt giống và bảo tồn in vitro, thiết lập và quản lý những ngânhàng gen, những hướng dẫn bảo đảm an toàn cho chất mầm.3. Tỷ lệ khai thác và những tác động của con ngườiNhững ảnh hưởng xấu trong một thời gian dài do việc khai thác quá mức nguồn tàinguyên song mây và tre tự nhiên là một vấn đề bức xúc ở nhiều nước. Vẫn có sựthiếu hụt lớn thông tin về tái sinh hạt và ảnh hưởng của kinh tế xã hội đến bảo tồnvà khai thác. Thông tin là vấn đề rất quan trọng để có thể thiết lập những biệnpháp bảo tồn in situ (và ex situ) thích hợp, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đểđảm bảo duy trì những lợi ích về kinh tế xã hội.4. Phát triển những phương pháp về sử dụng và bảo tồn bền vữngNgười ta công nhận rằng đa số những người nông dân nghèo đều sống nhờ nhữnglâm sản ngoài gỗ như là song mây và tre. Những cố gắng của các nhà nghiên cứuđể đưa ra được những biện pháp bảo tồn cũng cần tránh gây ảnh hưởng đến nhucầu sống hàng ngày của người dân sống do khai thác và sử dụng những nguồn tàinguyên này cũng như đối với thu nhập nói chung của người dân và những ngườisống ở trong rừng. Muốn được như vậy thì cần ưu tiên cho việc khai thác củanhững người dân sống trong rừng hoặc sống nhờ vào rừng đặc biệt là khi việc khaithác này là kế sinh nhai của họ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việcbảo tồn bền vững nguồn gen song mây và tre trong rừng nơi có người dân sinhsống. Những hoạt động này sẽ bao gồm: việc đánh giá lợi ích kinh tế thông quakhai thác song mây và tre; xác định, chọn lọc chất liệu song mây và tre thích hợp với những hệ sinh thái và môi trường khác nhau và xác định, chọn lọc những loài thích hợp để trồng nhằm làm giảm sức ép đối với những lâm phần tự nhiên. Để phát triển những phương pháp nghiên cứu từ những khía cạnh sinh học có liên quan đến bảo tồn và đa dạng gen áp dụng rộng rãi cho các loài tre và song mây thì cần chú ý đến phạm vi rộng lớn về phân bố, sử dụng và đa dạng khác loài. Nói một cách khác, mặc dù khi nghiên cứu chỉ chọn lọc một số loài và ở một số vùng nhưng những kết quả của công tác nghiên cứu này vẫn phải áp dụng được với nhiều loài và nhiều vùng khác nhau. Để những kết quả này được áp dụng rộng rãi trên diện rộng thì việc trao đổi thông tin là rất cần thiết, đồng thời cần cố gắng để nắm được bức tranh toàn cảnh về bảo tồn và sử dụng các loài tre và song mây. Hiện nay, có 10 dự án đang được thực hiện với mạng lưới cộng tác viên ở 8 nước trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương (Một báo cáo tóm tắt về đầu ra của sản phẩm được tóm tắt ở bảng dưới đây). Tiến trình của những dự án này sẽ được báo cáo sớm và số phát hành tới của FGR sẽ cung cấp chi tiết về vấn đề này sẽ được thực hiện như thế nào. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nguồn gen song mây và tre " Nguồn gen song mây và treTừ năm 1993, Viện Nguồn Gen Thực vật Quốc tế (IPGRI) đã phân tích và đưa ranhững thông tin quan trọng về nguồn gen song mây và tre và việc bảo tồn chúng.Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuậncho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâmnhiều hơn để bảo vệ nguồn gen này (Sastrapradja et al. 2000 và xu et al.2000).Công việc này cho đến nay đã được hoàn thành ở một số nước với sự hỗ trợ vềvốn của chính phủ Nhật Bản, cũng như hỗ trợ để việc sử dụng loài cây này có íchhơn, nâng cao việc bảo vệ cũng như quản lý bền vững. Những thông tin về cáclĩnh vực như phân bố, tình trạng quần thể, phát triển rộng đa dạng sinh học vẫncòn rất ít, ví dụ như những cản trở đối với bảo vệ có hiệu quả nguồn tài nguyênnày ở các nước. Bởi vậy, những thành viên của tổ chức IPGRI ở các nước Châu ávẫn đang tiếp tục nghiên cứu về những lĩnh vực đa dạng nguồn gen song mây vàtre.Những lĩnh vực này đã được tập hợp thành 4 chủ đề chính với những cuộc thảoluận và hội thảo được tổ chức ở các nước trong khu vực Châu á Thái Bình Dươngvà đã đạt được những kết quả rất lớn, như nêu ra sự thiếu hiểu biết, những vấn đềcòn tồn tại, và nghiên cứu là công việc rất cấp thiết đối với việc bảo vệ tốt nguồngen. Bốn chủ đề chính đó bao gồm như sau:1. Đánh giá và kiểm kêChiến lược bảo tồn đã đưa ra những hoạt động bảo tồn in situ và những hoạt độngnày sẽ được ưu tiên nhằm phát triển nguồn tài nguyên song mây và tre. Vì vậy,đánh giá hiện trạng về nguồn tài nguyên song mây và tre là một công việc thiếtyếu dẫn đến sự thành công trong những cố gắng bảo tồn in situ (và ex situ). Nhữnghoạt động ở những khu vực này sẽ bao gồm: đánh giá, kiểm soát những mô hìnhphân bố và quy mô của các quần thể, tỷ lệ khai thác,v.v...2. Phát triển và thực hiện những phương pháp bảo tồnCần thiết phải có những phương pháp bảo tồn khác nhau nhằm bảo đảm quản lýbền vững việc sử dụng nguồn gen song mây và tre. Vấn đề này sẽ bao gồm pháttriển những kế hoạch bảo tồn in situ và ex situ, đánh giá khả năng nảy mầm củahạt giống, lưu trữ hạt giống và bảo tồn in vitro, thiết lập và quản lý những ngânhàng gen, những hướng dẫn bảo đảm an toàn cho chất mầm.3. Tỷ lệ khai thác và những tác động của con ngườiNhững ảnh hưởng xấu trong một thời gian dài do việc khai thác quá mức nguồn tàinguyên song mây và tre tự nhiên là một vấn đề bức xúc ở nhiều nước. Vẫn có sựthiếu hụt lớn thông tin về tái sinh hạt và ảnh hưởng của kinh tế xã hội đến bảo tồnvà khai thác. Thông tin là vấn đề rất quan trọng để có thể thiết lập những biệnpháp bảo tồn in situ (và ex situ) thích hợp, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đểđảm bảo duy trì những lợi ích về kinh tế xã hội.4. Phát triển những phương pháp về sử dụng và bảo tồn bền vữngNgười ta công nhận rằng đa số những người nông dân nghèo đều sống nhờ nhữnglâm sản ngoài gỗ như là song mây và tre. Những cố gắng của các nhà nghiên cứuđể đưa ra được những biện pháp bảo tồn cũng cần tránh gây ảnh hưởng đến nhucầu sống hàng ngày của người dân sống do khai thác và sử dụng những nguồn tàinguyên này cũng như đối với thu nhập nói chung của người dân và những ngườisống ở trong rừng. Muốn được như vậy thì cần ưu tiên cho việc khai thác củanhững người dân sống trong rừng hoặc sống nhờ vào rừng đặc biệt là khi việc khaithác này là kế sinh nhai của họ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việcbảo tồn bền vững nguồn gen song mây và tre trong rừng nơi có người dân sinhsống. Những hoạt động này sẽ bao gồm: việc đánh giá lợi ích kinh tế thông quakhai thác song mây và tre; xác định, chọn lọc chất liệu song mây và tre thích hợp với những hệ sinh thái và môi trường khác nhau và xác định, chọn lọc những loài thích hợp để trồng nhằm làm giảm sức ép đối với những lâm phần tự nhiên. Để phát triển những phương pháp nghiên cứu từ những khía cạnh sinh học có liên quan đến bảo tồn và đa dạng gen áp dụng rộng rãi cho các loài tre và song mây thì cần chú ý đến phạm vi rộng lớn về phân bố, sử dụng và đa dạng khác loài. Nói một cách khác, mặc dù khi nghiên cứu chỉ chọn lọc một số loài và ở một số vùng nhưng những kết quả của công tác nghiên cứu này vẫn phải áp dụng được với nhiều loài và nhiều vùng khác nhau. Để những kết quả này được áp dụng rộng rãi trên diện rộng thì việc trao đổi thông tin là rất cần thiết, đồng thời cần cố gắng để nắm được bức tranh toàn cảnh về bảo tồn và sử dụng các loài tre và song mây. Hiện nay, có 10 dự án đang được thực hiện với mạng lưới cộng tác viên ở 8 nước trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương (Một báo cáo tóm tắt về đầu ra của sản phẩm được tóm tắt ở bảng dưới đây). Tiến trình của những dự án này sẽ được báo cáo sớm và số phát hành tới của FGR sẽ cung cấp chi tiết về vấn đề này sẽ được thực hiện như thế nào. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0