Danh mục

Nghiên cứu khoa học Nhân giống một số loài cây trồng rừng có năng suất, chất lượng cao bằng phương pháp nuôi cấy mô

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.85 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Lương Thị Hoan, Ngô Thị Minh Duyên, Nguyễn Thiên Hương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nuôi cấy mô là phương pháp khá phổ biến để nhân nhanh các loài cây trồng chất lượng cao. Trong lâm nghiệp phương pháp này đã được áp dụng tương đối sớm ở một số nước tiên tiến như Pháp, Đức, Braxin, Trung Quốc... để nhân nhanh một số giống có năng suất cao. ở Việt Nam công nghệ này đã được du nhập vào cùng với một số dòng Bạch đàn từ Trung Quốc vào năm 1992...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nhân giống một số loài cây trồng rừng có năng suất, chất lượng cao bằng phương pháp nuôi cấy mô "Nhân giống một số loài cây trồng rừng có năng suất, chất lượng cao bằng phươngpháp nuôi cấy mô Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Lương Thị Hoan, Ngô Thị Minh Duyên, Nguyễn Thiên Hương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNuôi cấy mô là phương pháp khá phổ biến để nhân nhanh các loài cây trồng chấtlượng cao. Trong lâm nghiệp phương pháp này đã được áp dụng tương đối sớm ởmột số nước tiên tiến như Pháp, Đức, Braxin, Trung Quốc... để nhân nhanh một sốgiống có năng suất cao.ở Việt Nam công nghệ này đã được du nhập vào cùng với một số dòng Bạch đàntừ Trung Quốc vào năm 1992 cho một số đơn vị lâm nghiệp nhằm nhân nhanh cácgiống ưu trội phục vụ sản xuất.Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam đã chọn tạo được một số giống có năng suất và chất lượng caohơn hẳn các giống đang sử dụng trong sản xuất, trong đó có một số tổ hợp lai giữacác loài Keo và Bạch đàn. Những giống này đáp ứng được yêu cầu cấp bách vềtrồng rừng và sản xuất nguyên liệu...Nuôi cấy mô là phương pháp có khả năng nhân nhanh một số lượng lớn, đảm bảogiữ được các đặc điểm di truyền tốt và giữ được tính trẻ hoá. Đây là phương pháptốt nhất để giải quyết nhu cầu cây con phục vụ trồng rừng sản xuất tr ên quy môlớn với độ đồng đều cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, góp phần thựchiện có hiệu quả chương trình trồng mới 5 triệu hecta rừng.1. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu.Đối tượng.- Keo lai (A. mangium X A. auriculiformis). : dòng BV10- Keo lá tràm (Acaia auriculiformis): dòng 83.- Bạch đàn lai (E.urophyllaX E.camaldulesis): tổ hợp lai U29C3Vật liệu.- Là các đoạn chồi gốc dài 10-15cm của cây con 6 tháng đến 1 năm tuổi được dẫngiống từ các cây trội đã qua chọn lọc.Khử trùng bề mặt.Mẫu vật được khử trùng qua các bước sau:- Rửa qua vòi nước chảy liên tục.- Xử lý bằng các chất tẩy nhẹ.- Lau bằng cồn 700.- Tráng bằng nước cất vô trùng.- Khử trùng bằng HgCl2 0.1% trong các thời gian khác nhau.Môi trường nuôi cấy.Làmôi trường Murashige & Skoog cải tiến (MS*) có bổ xung một số chất điều hoàsinh trưởng thuộc hai nhóm Auxin , Cytokinin và chất phụ gia , các Vitaminđường, A ga vừa đủ.Điều chỉnh pH= 5.8 với Keo lai và Keo lá tràm, pH= 5.8-6.0 đối với môi trườngnuôi cấy Bạch đàn.Thời gian hấp khử trùng 20 phút (1.2 kg/ cm3 tại 1210C).Điều kiện nuôi cấy.Chế độ ánh sáng 3000lux chiếu sáng10 giờ 1 ngày, nhiệt độ 25 ±20C đối với Keolai và Keo lá tràm.Chế độ ánh sáng 2000lux chiếu sáng8 giờ 1 ngày, nhiệt độ 27 ±20C đối với BạchđànCác thí nghiệm đều được bố trí nhiều lần lặp và xử lý kết quả theo phương phápthống kê thông thường.2. Kết quả nghiên cứu.Khử trùng.Các đoạn chồi được xử lý bằng dung dịch HgCl2 0,1 với thời gian 2, 4, 6,8, 10,12.(phút)Kết quả cho thấy xử lý 12 tỷ lệ nhiễm và tỷ lệ bật chồi của Keo lai và Bạch đàn laiđều bằng 0. Điều đó chứng tỏ ở thời gian này HgCl2 đã thấm sâu vào tế bào chất,phá huỷ chất nguyên sinh, ảnh hưởng tới mọi quá trình trao đổi chất của tế bàoXử lý HgCl2 từ 2- 4 phút cho cả 3 đối tượng trên tỷ lệ nhiễm tăng chứng tỏ ở thờigian xử lý thấp, chưa đủ loại trừ một số nấm bệnh, bụi bẩn bám trên mẫu vật.Với Bạch đàn thời gian xử lý từ 6-8 phút cho kết quả cao tỷ lệ nhiễm giảm hẳn chỉcòn 20-24%, tỷ lệ bật chồi đạt 38-60%. Riêng Keo lai và Keo lá tràm thời gian xửlý từ 8-10 phút đạt hiệu quả cao nhất tỷ lệ nhiễm 48%, tỷ lệ bật chồi tăng đạt tới60%.Thời gian thu mẫu trong năm cho Keo lai và Bạch đàn vào vụ Hè -Thu thích hợpnhất. Riêng với Keo lá tràm vụ Xuân-Hè là thích hợp, vì ở thời gian trên cây ít bịnấm bệnh hơn.Nhân chồi.Sau 10-15 ngày cấy, các chồi bất định xuất hiện, khi chiều cao đạt 1,5 -2cm chồiđược tách ra, cấy vào môi trường MS cải tiến (MS*) có bổ xung: BAP (6-benzyl-amino purine), Kn (kinetin), ở các nồng độ khác nhau.Kết quả thí nghiệm cho thấy khi dùng riêng rẽ thì BAP tỏ ra là thích hợp hơn cảtrong việc kích thích tạo chồi cho cả 3 đối tượng Keo lai, Bạch đàn lai và Keo látràm.Môi trường MS* bổ xung BAP nồng độ 0.5mg/l thích hợp nhất cho Bạch đ àn sốchồi/cụm đạt trung bình 17 chồi/ cụm đặc biệt có thể tới 30 chồi/ cụm. Còn với Knngay cả khi hệ số nhân chồi cao nhất cũng chỉ đạt 5.6 chồi/cụm.Trong khi đó Keo lai lại thích hợp hơn với môi trường nhân chồi MS* bổ xungBAP nồng độ 2.0mg/l cho hệ số nhân chồi 23.3.Keo lá tràm thích hợp hơn với môi trường MS* bổ xung BAP nồng độ 1.0mg/l hệsố nhân chồi đạt 8.9.Riêng đối với Bạch đàn hệ số nhân chồi tăng không những ảnh hưởng bởi cáccytokinin được bổ xung vào môi trường nuôi cấy mà còn phụ thuộc rất nhiều vàocác yếu tố khác như: chế độ ánh sáng và phương thức cấy nhân chồi. Thí nghiệmcho thấy chế độ chiếu sáng được điều chỉnh theo tỷ lệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: