Nghiên cứu khoa học Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.93 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình BirdLife Việt Nam Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLife Quốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùng chim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùng được xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàng đầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loài quý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng " Nghiên cứu khoa họcNhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng Lê Trọng Trải - Chương trình BirdLife Việt NamNhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLifeQuốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùngchim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùngđược xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàngđầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loàiquý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ cấp là các loài thực vậtvà động vật còn lại ở các cấp bị đe doạ khác nhau. Hay nói cách khác Vùng chimquan trọng là những vùng rừng hoặc đất ngập nước có ý nghĩa bảo tồn cao đối vớicác loài chim và các nhóm động thực vật khác. ở Việt Nam hiện nay đã xác địnhcó 63 VCQT, với tổng diện tích khoảng 1,7 triệu ha, tương đương với 5% diện tíchtự nhiên của cả nước. Diện tích của các VCQT dao động từ 2 ha đến hơn 10.000ha. Hơn 50% các VCQT của Việt Nam nằm ngoài hệ thống các khu bảo vệ hiện có.Để thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn tại các VCQT vớimô hình SSGs đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Riêng ởchâu á, tổ chức BirdLife đã thử nghiệm mô hình SSGs tại Việt Nam, Căm-pu-chia,Myanmar, Philippin và Indonesia, tiếp theo sẽ là ấn Độ và Malaysia. Đối với ViệtNam, mô hình này cũng phù hợp với một trong những hành động ưu tiên trongChiến lược Quản lý các khu bảo vệ của Việt Nam giai đoạn 2003-2010 đã đượcChính Phủ phê duyệt: xây dựng các cơ chế với sự tham gia của cộng đồng vàocông tác quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn được thành lập trên cơ sở là các thành viên trongcộng đồng địa phương, bao gồm những người đại diện cho chính quyền địaphương, đại diện cho các ban ngành địa phương, đại diện cho các tổ chức quầnchúng địa phương như thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh và quần chúng nhândân.Tại sao lại là Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồnCác Vùng chim quan trọng ở Việt Nam có thể là các khu rừng đặc dụng hiện cóvà đề xuất hoặc các khu nằm ngoài hệ thống rừng đặc dụng nhưng có giá trị đadạng sinh học cao. Do đó tình trạng quản lý tại các vùng chim quan trọng có thểlà ban quản lý rừng đặc dụng, lâm trường, rừng phòng hộ và kiểm lâm địa bàn (hạthoặc trạm kiểm lâm). Cộng đồng địa phương hiện đang sống ở bên trong hoặcxung quanh các Vùng chim quan trọng, họ hiện đang khai thác và sử dụng nguồntài nguyên thiên nhiên của các vùng chim quan trọng ở các mức độ khác nhau. Đểhuy động cộng đồng địa phương có một phần trách nhiệm trong việc gìn giữnguồn tài nguyên mà họ đang khai thác sử dụng theo cách bền vững và địnhhướng theo các quy chế về quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng của Chính Phủlà việc làm cần thiết. Trong khi đó nguồn lực của các cơ quan chức năng đối vớicác vùng chim quan trọng rất hạn hẹp. Với ý tưởng này Nhóm cộng đồng hỗ trợbảo tồn tại các vùng chim quan trọng đang góp phần tích cực cho công tác quản lýbảo tồn tại địa phương. Xuất phát từ ý tưởng trên, Tổ chức BirdLife chương trìnhViệt Nam đã kêu gọi các nhà tài trợ để thử nghiệm mô hình Nhóm cộng đồng hỗtrợ bảo tồn (đơn giản là làm công tác bảo tồn dựa trên cơ sở người dân địaphương). Từ năm 2002 đến nay tổng số 12 Nhóm SSG đã được thành lập tại cácVùng chim quan trọng, trong đó có hai khu đất ngập nước ven biển là Yên Hưng,tỉnh Quảng Ninh và Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định; các khu còn lại là rừng trên đấtliền bao gồm: Mù Cang Chải (Hoàng Liên Sơn), Khe Nét và Trường Sơn/KheNước Trong (Quảng Bình), Bắc Hướng Hoá và Đakrong (Quảng Trị). Tại hai tỉnhQuảng Bình và Quảng Trị, 9 SSG đang hoạt động với nguồn tài trợ của QuỹMacArthur, Chương trình BirdLife Việt Nam thực hiện cùng với đối tác địaphương là Chi cục kiểm lâm của hai tỉnh trên.Hoạt động của nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồnNhóm SSG thành lập trên cơ sở các cuộc hội thảo tại địa phương với sự tham giacủa chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vàcộng đồng tại các thôn bản được chọn. Kết quả nghiên cứu và đánh giá về kinh tếxã hội các thôn bản được chọn với sự tham gia của người dân là cơ sở để địnhhướng các hoạt động của Nhóm SSG, đồng thời cũng là cơ sở dự liệu ban đầu chocông tác đánh giá mức độ thành công của dự án sau này.Quy mô của nhóm SSG. Thành phần nhóm là người địa phương, bao gồm cáctrưởng thôn, đại diện của các tổ chức ở địa phương, tổ chức quần chúng (hội phụnữ, thanh niên), và những người dân thường. Có hai nhóm chính dựa trên hoạtđộng của nhóm: Nhóm tuần tra giám sát rừng, mỗi tổ từ 5-10 thành viên; Nhómtuyên truyền, mỗi tổ từ 20-30 thành viên. Các thành viên của nhóm giám sát lànhững hạt nhân trong công tác tuyên truyền vận động và là những người chuyểntải các thông điệp về ý nghĩa bảo tồn của khu vực và các điều luật về bảo vệ rừngvà môi trường.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn được thành lập, sau đó nhận được đào tạo và cungcấp trang thiết bị từ phía dự án để tiến hành hai hoạt động chính: i) Nâng cao nhậnthức trong cộng đồng địa phương về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tại khu vực; ii)Giám sát các tác động và các yếu tố đa dạng sinh học chủ yếu tại khu vực. Tại mỗinhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn có một cán bộ chuyên trách địa phương do cơquan đối tác địa phương và dự án tuyển dụng để chỉ đạo và hướng dẫn các hoạtđộng của Nhóm.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn liên hệ mật thiết và là cầu nối với cơ quan quản lýnguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực. Thông thường cơ quan quản lý tàinguyên thiên nhiên tại địa phương cũng tiến hành các chương trình nâng cao nhậnthức trong cộng đồng địa phương về bảo vệ tài nguyên, phổ biến các quy chế, quyđịnh của ngành trong công tác quản lý nguồn tài nguyên rừng tại địa phương.Chính vì v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng " Nghiên cứu khoa họcNhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng Lê Trọng Trải - Chương trình BirdLife Việt NamNhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLifeQuốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùngchim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùngđược xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàngđầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loàiquý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ cấp là các loài thực vậtvà động vật còn lại ở các cấp bị đe doạ khác nhau. Hay nói cách khác Vùng chimquan trọng là những vùng rừng hoặc đất ngập nước có ý nghĩa bảo tồn cao đối vớicác loài chim và các nhóm động thực vật khác. ở Việt Nam hiện nay đã xác địnhcó 63 VCQT, với tổng diện tích khoảng 1,7 triệu ha, tương đương với 5% diện tíchtự nhiên của cả nước. Diện tích của các VCQT dao động từ 2 ha đến hơn 10.000ha. Hơn 50% các VCQT của Việt Nam nằm ngoài hệ thống các khu bảo vệ hiện có.Để thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn tại các VCQT vớimô hình SSGs đã được áp dụng thành công ở nhiều quốc gia trên thế giới. Riêng ởchâu á, tổ chức BirdLife đã thử nghiệm mô hình SSGs tại Việt Nam, Căm-pu-chia,Myanmar, Philippin và Indonesia, tiếp theo sẽ là ấn Độ và Malaysia. Đối với ViệtNam, mô hình này cũng phù hợp với một trong những hành động ưu tiên trongChiến lược Quản lý các khu bảo vệ của Việt Nam giai đoạn 2003-2010 đã đượcChính Phủ phê duyệt: xây dựng các cơ chế với sự tham gia của cộng đồng vàocông tác quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn được thành lập trên cơ sở là các thành viên trongcộng đồng địa phương, bao gồm những người đại diện cho chính quyền địaphương, đại diện cho các ban ngành địa phương, đại diện cho các tổ chức quầnchúng địa phương như thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh và quần chúng nhândân.Tại sao lại là Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồnCác Vùng chim quan trọng ở Việt Nam có thể là các khu rừng đặc dụng hiện cóvà đề xuất hoặc các khu nằm ngoài hệ thống rừng đặc dụng nhưng có giá trị đadạng sinh học cao. Do đó tình trạng quản lý tại các vùng chim quan trọng có thểlà ban quản lý rừng đặc dụng, lâm trường, rừng phòng hộ và kiểm lâm địa bàn (hạthoặc trạm kiểm lâm). Cộng đồng địa phương hiện đang sống ở bên trong hoặcxung quanh các Vùng chim quan trọng, họ hiện đang khai thác và sử dụng nguồntài nguyên thiên nhiên của các vùng chim quan trọng ở các mức độ khác nhau. Đểhuy động cộng đồng địa phương có một phần trách nhiệm trong việc gìn giữnguồn tài nguyên mà họ đang khai thác sử dụng theo cách bền vững và địnhhướng theo các quy chế về quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng của Chính Phủlà việc làm cần thiết. Trong khi đó nguồn lực của các cơ quan chức năng đối vớicác vùng chim quan trọng rất hạn hẹp. Với ý tưởng này Nhóm cộng đồng hỗ trợbảo tồn tại các vùng chim quan trọng đang góp phần tích cực cho công tác quản lýbảo tồn tại địa phương. Xuất phát từ ý tưởng trên, Tổ chức BirdLife chương trìnhViệt Nam đã kêu gọi các nhà tài trợ để thử nghiệm mô hình Nhóm cộng đồng hỗtrợ bảo tồn (đơn giản là làm công tác bảo tồn dựa trên cơ sở người dân địaphương). Từ năm 2002 đến nay tổng số 12 Nhóm SSG đã được thành lập tại cácVùng chim quan trọng, trong đó có hai khu đất ngập nước ven biển là Yên Hưng,tỉnh Quảng Ninh và Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định; các khu còn lại là rừng trên đấtliền bao gồm: Mù Cang Chải (Hoàng Liên Sơn), Khe Nét và Trường Sơn/KheNước Trong (Quảng Bình), Bắc Hướng Hoá và Đakrong (Quảng Trị). Tại hai tỉnhQuảng Bình và Quảng Trị, 9 SSG đang hoạt động với nguồn tài trợ của QuỹMacArthur, Chương trình BirdLife Việt Nam thực hiện cùng với đối tác địaphương là Chi cục kiểm lâm của hai tỉnh trên.Hoạt động của nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồnNhóm SSG thành lập trên cơ sở các cuộc hội thảo tại địa phương với sự tham giacủa chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vàcộng đồng tại các thôn bản được chọn. Kết quả nghiên cứu và đánh giá về kinh tếxã hội các thôn bản được chọn với sự tham gia của người dân là cơ sở để địnhhướng các hoạt động của Nhóm SSG, đồng thời cũng là cơ sở dự liệu ban đầu chocông tác đánh giá mức độ thành công của dự án sau này.Quy mô của nhóm SSG. Thành phần nhóm là người địa phương, bao gồm cáctrưởng thôn, đại diện của các tổ chức ở địa phương, tổ chức quần chúng (hội phụnữ, thanh niên), và những người dân thường. Có hai nhóm chính dựa trên hoạtđộng của nhóm: Nhóm tuần tra giám sát rừng, mỗi tổ từ 5-10 thành viên; Nhómtuyên truyền, mỗi tổ từ 20-30 thành viên. Các thành viên của nhóm giám sát lànhững hạt nhân trong công tác tuyên truyền vận động và là những người chuyểntải các thông điệp về ý nghĩa bảo tồn của khu vực và các điều luật về bảo vệ rừngvà môi trường.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn được thành lập, sau đó nhận được đào tạo và cungcấp trang thiết bị từ phía dự án để tiến hành hai hoạt động chính: i) Nâng cao nhậnthức trong cộng đồng địa phương về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tại khu vực; ii)Giám sát các tác động và các yếu tố đa dạng sinh học chủ yếu tại khu vực. Tại mỗinhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn có một cán bộ chuyên trách địa phương do cơquan đối tác địa phương và dự án tuyển dụng để chỉ đạo và hướng dẫn các hoạtđộng của Nhóm.Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn liên hệ mật thiết và là cầu nối với cơ quan quản lýnguồn tài nguyên thiên nhiên của khu vực. Thông thường cơ quan quản lý tàinguyên thiên nhiên tại địa phương cũng tiến hành các chương trình nâng cao nhậnthức trong cộng đồng địa phương về bảo vệ tài nguyên, phổ biến các quy chế, quyđịnh của ngành trong công tác quản lý nguồn tài nguyên rừng tại địa phương.Chính vì v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0